Một chiếc máy bay cần hơn 6 triệu linh kiện, cửa nào cho doanh nghiệp Việt?

Chưa thể làm đối tác trực tiếp của các 'ông lớn', doanh nghiệp Việt cần dùng cách 'buộc dây lưng kiến tìm đường qua hang' - kiếm cơ hội từ các nhà cung ứng có liên quan nhằm đạt điều kiện đã sản xuất linh kiện hàng không.

Hành trình 10 năm tạo dấu ấn khác biệt của Masterise Homes

Liên tục giới thiệu những sản phẩm cao cấp, phát triển các dự án bất động sản hàng hiệu, sáng tạo trong các hoạt động vì cộng đồng…, hành trình 10 năm qua của Masterise Homes đã ghi được nhiều dấu ấn khác biệt với khách hàng, đối tác và cộng đồng.

Chinh phục chuỗi cung ứng điện tử toàn cầu bắt đầu từ các 'ông lớn' Nhật Bản

'Chúng tôi tự hào là nhà cung cấp trực tiếp sản phẩm, dịch vụ cho các doanh nghiệp điện tử Nhật Bản, không phải qua bất kỳ trung gian nào khác', Phó Tổng giám đốc Hanel PT chia sẻ.

Bí quyết sống còn của doanh nghiệp Việt tỷ đô vươn lên từ thất bại

Lì lợm và kỷ luật đi đến mục tiêu là một trong những bí quyết sống còn giúp FPT trở thành doanh nghiệp Việt tỷ đô, tự tin 'sánh vai các cường quốc năm châu' bằng chất xám và công nghệ.

Thách thức mới của ngành tạo vị thế thứ 2 thế giới cho Việt Nam

Đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu điện thoại không dây, Top 5 thế giới về xuất khẩu máy tính và linh kiện, xuất siêu 8,3 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2024, ngành điện tử Việt Nam đang đối diện thách thức mới.

'Made by Vietnam': Xu hướng mới của doanh nghiệp công nghệ số

Doanh nghiệp công nghệ số Việt ngày càng chú trọng hơn đến thương hiệu, hình ảnh của mình trên thị trường quốc tế. Xu hướng “Made by NTQ”, “Made by FPT”… bắt đầu nổi lên từ cuối năm ngoái.

Công nghệ mở đường thoát hiểm khi bị cạnh tranh về giá

Cạnh tranh xuyên biên giới vô cùng khốc liệt, nhất là cạnh tranh về giá. Doanh nghiệp cần phải tìm ra 'con đường xanh' trên 'đại dương đỏ', dùng công nghệ để đương đầu và thoát hiểm trước nguy cơ, cạnh tranh sống còn.

Cơ hội có ở rất nhiều thị trường quốc tế, cứ đi tìm sẽ thấy

Ngay cả thị trường mới và khó như Hong Kong (Trung Quốc), cơ hội kinh doanh vẫn đang chờ đón doanh nghiệp công nghệ số Việt. Có những doanh nghiệp đã khai mở thành công tại đây.

Kiều bào - Nguồn lực quan trọng phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam

Kiều bào với kiến thức chuyên môn sâu rộng, có kinh nghiệm làm việc tại các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới, là nguồn lực quan trọng cho sự phát triển của công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam.

Doanh nghiệp Việt ghi danh trên bản đồ hoạt hình thế giới

Sconnect đang sở hữu “khối tài sản” khoảng 50.000 video hoạt hình. Các nội dung được dịch ra 20 ngôn ngữ và phát hành trên toàn cầu. Đây là một trong số ít doanh nghiệp trên thế giới ứng dụng đa dạng công nghệ sản xuất phim hoạt hình.

Rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản quan tâm công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam

Ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam nói riêng, khu vực ASEAN nói chung đang trong giai đoạn sản xuất hàng loạt. Nhưng chắc chắn khi thị trường phát triển và bão hòa, DN phải chuyển sang giai đoạn sản xuất số lượng ít nhưng đa chủng loại.

Cơ hội để Việt Nam vượt lên trong “khúc cua” công nghệ

Sự đứt gãy chuỗi cung ứng, thiếu hụt nhân lực bán dẫn trên toàn cầu cùng những bứt phá công nghệ mới đang đem lại cơ hội để Việt Nam vượt lên trong “khúc cua” công nghệ.

Masterise Homes khẳng định vị thế nhà phát triển BĐS phân khúc cao cấp

10 năm qua, Masterise Homes trở thành “hiện tượng” khi liên tục giới thiệu ra thị trường những sản phẩm cao cấp, góp phần “khai phá” phân khúc bất động sản hàng hiệu cùng những dịch vụ mang đến trải nghiệm xứng tầm cho cư dân, khách hàng.

Công nghệ số mở đường xuất khẩu sang thị trường tỷ dân

Có doanh nghiệp chờ qua 2 mùa sắn chưa được cấp mã số để xuất khẩu sắn lát sang Trung Quốc. Nhiều mã số vùng trồng, mã cơ sở đóng gói của Việt Nam bị cảnh báo tạm dừng. Ứng dụng tốt công nghệ số, câu chuyện sẽ khác.

Việt Nam – Đối tác IT toàn diện hỗ trợ Nhật Bản phát triển kinh tế số bền vững

“Việt Nam – Đối tác công nghệ thông tin (IT) toàn diện cho việc phát triển kinh tế số bền vững của Nhật Bản” là chủ đề chính của Chương trình Vietnam IT Day 2024 vừa diễn ra ngày 6/8 tại Tokyo, Nhật Bản.

DN công nghệ Việt đồng hành chuyển đổi số, giữ vị thế 'lựa chọn hàng đầu của đối tác Nhật'

Đối mặt nhiều thách thức như đại dịch Covid-19, đồng yên sụt giá..., doanh nghiệp IT Việt vẫn kiên định tìm cách vượt khó, đồng hành toàn diện cùng các đối tác Nhật Bản trong chuyển đổi số để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Để nhân lực công nghệ số Việt sẵn sàng làm việc toàn cầu

Thế giới đang “khát” nhân lực công nghệ số chất lượng cao. Cần làm gì để tiềm năng sẵn sàng làm việc toàn cầu của nhân lực công nghệ số Việt Nam trở thành năng lực thực sự?

DN công nghệ Việt đã sẵn sàng làm đối tác chuyển đổi số với Hàn Quốc

Doanh nghiệp IT Việt đã sẵn sàng làm đối tác chuyển đổi số với doanh nghiệp Hàn thay vì nhận việc kiểu làm thuê. Quy mô thị trường gia công công nghệ thông tin Hàn Quốc hơn 600 tỷ USD, tới năm 2028 dự kiến khoảng 800 tỷ USD.

Thúc đẩy doanh thu tỷ USD cho doanh nghiệp IT Việt tại Nhật Bản

VADX Japan kỳ vọng trở thành “cầu nối chiến lược” giúp tăng tốc chuyển đổi số, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội hai nước Việt - Nhật; đưa tổng doanh thu của các doanh nghiệp IT Việt tại Nhật đạt 1 tỷ USD vào năm 2025.

Đường chinh phục Top 4 doanh nghiệp IT Việt lớn nhất tại Nhật của NTQ Japan

Khoảng 8 năm “Nhật tiến”, NTQ Japan không ngại “xắn tay” làm cả dự án mà nhiều doanh nghiệp IT Nhật cũng không dám nhận.

Ước mơ lớn của một startup công nghệ nông nghiệp Việt

“Trở thành công ty Agritech (công nghệ nông nghiệp) lớn ở Đông Nam Á, giúp nhiều thương hiệu nông sản Việt Nam có tên tuổi, chỗ đứng trên thế giới” là mục tiêu 5 năm tới của nhà sáng lập FoodMap Phạm Ngọc Anh Tùng.

Vì sao khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của Việt Nam vẫn “thua chị kém em”?

Mới có 20% doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đưa sản phẩm, dịch vụ mới ra thị trường quốc tế. Xếp hạng Chỉ số cải cách thị trường hàng hóa tại Đông Á, Việt Nam chỉ hơn mỗi Mông Cổ.

Cơ hội mới đưa sản phẩm “Make in Vietnam” sang thị trường Israel

Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Israel mở ra cơ hội mới cho nhiều mặt hàng xuất khẩu “Make in Vietnam”. Muốn khai thác tốt thị trường Israel, doanh nghiệp Việt cần lưu ý một số điểm đặc thù.

PHÁT NGÔN ẤN TƯỢNG

Thuận lợi thường không tạo ra sự xuất sắc. Gian khổ thì có thể. Đã là doanh nhân thì không chọn sự dễ dàng. Vì dễ dàng tạo ra sự trung bình. Mà sự trung bình thì không tồn tại được trong cạnh tranh.

Ông Nguyễn Mạnh Hùng,
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ tại cuộc gặp mặt các doanh nghiệp công nghệ số ngày 16/01 ở Hà Nội.

Về sáng kiến truyền thông

Hành trình Việt Nam là một Sáng kiến truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông khởi xướng, báo VietNamNet và Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông thực hiện.


Sáng kiến bao gồm nhiều hoạt động truyền thông nhằm cổ vũ doanh nghiệp Việt đi ra thế giới, tôn vinh và lan toả giá trị Việt Nam qua những câu chuyện khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo; khắc hoạ một thế hệ doanh nghiệp có tinh thần dân tộc, gánh sứ mệnh quốc gia; góp phần hiện thực hoá mục tiêu Việt Nam 100 năm: Năm 2045, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao, phồn vinh, hạnh phúc.


Liên hệ Ban tổ chức:
Chương trình Hành trình Việt Nam tại VietNamNet
Báo VietNamNet, tầng 3, toà nhà C’land, 156 ngõ Xã Đàn 2, P. Nam Đồng, Q. Đống Đa, TP Hà Nội.
ĐT: 0243 7722729
Hotline: 19001081 (8-20h) | 0923457788 (ngoài giờ HC)
Email: [email protected]