Việt Nam đã theo đuổi xu hướng công nghệ mở từ những năm 2000, nhưng kết quả không đáng kể. Trong khi đó, 60% các dự án AI (trí tuệ nhân tạo) trên thế giới năm 2024 dựa trên nền tảng công nghệ mở.
Thuận lợi thường không tạo ra sự xuất sắc. Gian khổ thì có thể. Đã là doanh nhân thì không chọn sự dễ dàng. Vì
dễ dàng tạo ra sự trung bình. Mà sự trung bình thì không tồn tại được trong cạnh tranh.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng,
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ tại cuộc gặp mặt các doanh nghiệp công
nghệ số ngày 16/01 ở Hà Nội.
Con số và sự kiện
2,41%
Là mức tăng CPI bình quân quý II/2023 so với cùng kỳ năm trước.
10,02 tỷ USD
Là tổng số vốn FDI thực hiện tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2023, tăng 0,5% so với cùng kỳ năm trước.
12,25 tỷ USD
Là số xuất siêu của cả nước trong 6 tháng đầu năm 2023, tăng gấp 10 lần cùng kỳ năm trước.
Về sáng kiến truyền thông
Hành trình Việt Nam là một Sáng kiến truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông khởi xướng, báo
VietNamNet và Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông thực hiện.
Sáng kiến bao gồm nhiều hoạt động truyền thông nhằm cổ vũ doanh nghiệp Việt đi ra thế giới, tôn vinh và
lan
toả giá trị Việt Nam qua những câu chuyện khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo; khắc hoạ một thế hệ doanh
nghiệp có
tinh thần dân tộc, gánh sứ mệnh quốc gia; góp phần hiện thực hoá mục tiêu Việt Nam 100 năm: Năm 2045,
trở
thành nước phát triển, có thu nhập cao, phồn vinh, hạnh phúc.
Liên hệ Ban tổ chức: Chương trình Hành trình Việt Nam tại VietNamNet
Báo VietNamNet, tầng 3, toà nhà C’land, 156 ngõ Xã Đàn 2, P. Nam Đồng, Q. Đống Đa, TP Hà Nội.
ĐT: 0243 7722729
Hotline: 19001081 (8-20h) | 0923457788 (ngoài giờ HC)
Email: [email protected]
Kết quả đạt được của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam trong việc đưa nông sản Việt ra thế giới vẫn chưa được như kỳ vọng. Đại diện cơ quan quản lý gợi ý tư duy theo cách mới.
Doanh nghiệp Việt vẫn loay hoay tìm cách kết nối với chuyên gia, trí thức người Việt ở nước ngoài khi ra thị trường quốc tế. Cần có những bài toán đủ hay, đủ khó để thu hút đội ngũ nhân tài Việt kiều cống hiến cho đất nước.
Thiếu nhân lực chất lượng cao, thiếu hiểu biết về quy định nhập khẩu qua thương mại điện tử (TMĐT) của nước ngoài là những rào cản lớn nhất. Sẽ có chính sách khuyến khích doanh nghiệp kết nối với các sàn TMĐT để xuất khẩu trực tuyến hàng Việt.
Trên hành trình hơn 10 năm xuất khẩu, để chinh phục được nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Âu, Mỹ,... Vinasamex đã phải trải qua nhiều "bài học thương đau".
Hiện tượng đầu tư chui, đầu tư “núp bóng” vẫn diễn ra khá nhiều, nhà nước khó quản lý, có thể khiến gỗ Việt xuất khẩu bị điều tra, khởi kiện vì nguồn gốc xuất xứ bất hợp pháp. Ứng dụng công nghệ có thể giảm thiểu rủi ro.
Thị trường tiềm năng có giá trị hàng trăm tỷ USD nếu doanh nghiệp Việt tiếp cận được đối tác Nhật Bản ở đa dạng ngành công nghiệp chứ không chỉ riêng lĩnh vực công nghệ thông tin (IT).
Ngành chip thế giới mất 66 năm để đạt mốc 500 tỷ USD, nhưng chỉ cần thêm 9 năm để bứt tốc lên mốc 1.000 tỷ USD. Trong khi đó, các công ty thiết kế, đóng gói chip tại Việt Nam đều là FDI, tính sở hữu của chúng ta với sản phẩm chip gần như bằng 0.
“Năm ngoái, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đến Ninh Ba để giới thiệu sản phẩm. Tôi thấy chất lượng tốt, giá thành thấp, doanh nghiệp Trung Quốc cũng không làm được”, đại diện Hệ sinh thái thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới tại Trung Quốc chia sẻ.
Với chương trình Trợ cấp Chuyển đổi xanh cho việc gia nhập thị trường Tokyo (gồm cả Công nghiệp 4.0), doanh nghiệp mới thành lập được nhận tối đa 50 triệu yên cho năm đầu tiên, chưa kể nhiều hỗ trợ tài chính khác.
Có rủi ro khách quan, doanh nghiệp xuất khẩu Việt buộc phải trông chờ sự trợ giúp tháo gỡ từ cơ quan quản lý, nhưng cũng có những trường hợp doanh nghiệp tự gây rủi ro cho mình.
Nhiều doanh nghiệp Việt chưa biết quy mô thị trường Halal toàn cầu đạt tới 10.000 tỷ USD trước năm 2028, trong khi thị trường AI (trí tuệ nhân tạo) tới trước 2030 chỉ 2.000 tỷ USD; người Hồi giáo sẵn sàng mua giá cao sản phẩm đạt chứng nhận Halal.
Đại sứ Vương quốc Bỉ kỳ vọng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có thể truyền cảm hứng để doanh nghiệp Bỉ tích hợp công nghệ mới như AI, IoT… vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Liều lĩnh khởi nghiệp từ con số 0, không từ bỏ khi liên tiếp thất bại, đến nay công ty đã có sản phẩm xuất khẩu sang hơn 15 thị trường ngoại. Công ty nhỏ chuyên về bao bì đã trở thành câu chuyện truyền cảm hứng cho nhiều doanh nghiệp Việt.
Từ vùng đất cằn khô, sỏi đá, Hoà Phát đã biến thành một trung tâm sản xuất thép chất lượng cao, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Tập đoàn này cũng đang hướng đến lọt top 30 doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới.
Thị trường game thế giới dự kiến trị giá 2.200 tỷ USD vào năm 2030. Dù Việt Nam đã vươn lên vị trí Top 5 toàn cầu về lượt tải game, song ngành game Việt hiện chiếm chưa đến 0,5% giá trị thị trường toàn cầu.
Một cột mốc tương lai được đề cập gần đây rất nhiều. Đó là Hiệp định khung ASEAN về kinh tế số (DEFA) dự kiến sẽ hoàn tất vào cuối năm 2025, với dự báo sẽ là hiệp định kinh tế số tầm khu vực đầu tiên trên thế giới.
ASEAN đang là khu vực đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ. Việt Nam có thể nắm bắt các cơ hội từ khu vực để kết nối số và thúc đẩy Chiến lược Kinh tế số quốc gia thế nào?
Thiếu kỹ sư, doanh nghiệp chấp nhận trả lương tiền tỷ nhưng các trường đại học cũng chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu về nguồn nhân lực vi mạch chất lượng cao. Để đào tạo được nguồn nhân lực tiệm cận trình độ quốc tế, cần hợp tác quốc tế.
Những nước đi sau như Việt Nam sẽ có nhiều khả năng đột phá và đi nhanh hơn nhiều nước phát triển khi ứng dụng AI trong chuyển đổi kép, song thách thức không nhỏ.
Việt Nam đang bắt đầu xây dựng tiêu chuẩn cho những công nghệ mới thời 4.0. Trong khi ở các nước xung quanh, rất nhiều tiêu chuẩn quốc gia đã trở thành tiêu chuẩn quốc tế, thì Việt Nam hiện chỉ duy nhất ngành cao su có tiêu chuẩn quốc tế.
Từ 6 kỹ sư tốt nghiệp Bách Khoa lập nghiệp với con số 0 tròn trĩnh, trải qua gần 10 năm không ít thăng trầm, Kaopiz giờ đã phát triển thành doanh nghiệp công nghệ chục triệu đô.
Chúng ta không thể nói nhiều về lực hấp dẫn, phải có tư duy đưa Việt Nam trở thành một thỏi nam châm để có lực hấp dẫn. Bởi, chúng ta không thể nói suông “cứ về đây đi”, “đến đây đi” nếu không tạo ra những lực hấp dẫn đó.
Diễn đàn thu hút nhiều nhà khoa học Việt có tầm ảnh hưởng ở nhiều lĩnh vực như Vật lý, Toán học, Trí tuệ nhân tạo, Y tế, Năng lượng và phát triển xanh...
PHÁT NGÔN ẤN TƯỢNG
Thuận lợi thường không tạo ra sự xuất sắc. Gian khổ thì có thể. Đã là doanh nhân thì không chọn sự dễ dàng. Vì
dễ dàng tạo ra sự trung bình. Mà sự trung bình thì không tồn tại được trong cạnh tranh.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng,
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông chia sẻ tại cuộc gặp mặt các doanh nghiệp công
nghệ số ngày 16/01 ở Hà Nội.
Về sáng kiến truyền thông
Hành trình Việt Nam là một Sáng kiến truyền thông do Bộ Thông tin và Truyền thông khởi xướng, báo
VietNamNet và Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông thực hiện.
Sáng kiến bao gồm nhiều hoạt động truyền thông nhằm cổ vũ doanh nghiệp Việt đi ra thế giới, tôn vinh và
lan
toả giá trị Việt Nam qua những câu chuyện khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo; khắc hoạ một thế hệ doanh
nghiệp có
tinh thần dân tộc, gánh sứ mệnh quốc gia; góp phần hiện thực hoá mục tiêu Việt Nam 100 năm: Năm 2045,
trở
thành nước phát triển, có thu nhập cao, phồn vinh, hạnh phúc.
Liên hệ Ban tổ chức: Chương trình Hành trình Việt Nam tại VietNamNet
Báo VietNamNet, tầng 3, toà nhà C’land, 156 ngõ Xã Đàn 2, P. Nam Đồng, Q. Đống Đa, TP Hà Nội.
ĐT: 0243 7722729
Hotline: 19001081 (8-20h) | 0923457788 (ngoài giờ HC)
Email: [email protected]