FDI

Cập nhập tin tức FDI

Dân Việt cuồng ô tô, đại gia bỏ nhà máy đi buôn xe giá rẻ

Chỉ sau bất động sản, hàng tỷ USD vốn FDI đã đổ vào phát triển hệ thống đại lý phân phối ô tô trong năm 2016, thay vì sản xuất lắp ráp như trước kia.

'Mong muốn Nhật Bản sẽ là nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam'

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã tham dự và phát biểu tại cuộc tọa đàm giữa các doanh nghiệp hàng đầu hai nước.

Tăng trưởng bằng con đường vay mượn thì bao giờ mới lớn?

Với kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng ở mức hai con số những năm qua, nền kinh tế Việt Nam được đánh giá có mức tăng trưởng khá, nhưng, giá trị thực chúng ta nhận được từ những con số này lại rất ít.

Cán bộ 'đúng quy trình' và những 'gót chân' ngàn tỷ

Một nền kinh tế phát triển lành mạnh hơn, tất yếu kích thích thể chế chính trị, kích thích nền quản trị quốc gia phải đổi mới…

Dự án nghìn tỷ, nộp thuế không bằng bà bán vải ở chợ

Những dự án đầu tư nước ngoài có vốn nghìn tỷ tại Quảng Nam chây ì nộp thuế hàng trăm tỷ đồng. Có dự án nộp ngân sách chưa quá 10 triệu đồng/năm, không bằng một bà bán vải ở chợ Tam Kỳ.

Lần đầu trò chuyện với Bộ trưởng 'ngồi ghế nóng'

Cuối cùng, sau nhiều lần hẹn gặp, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh cũng dành cho một số phóng viên cuộc phỏng vấn trực tiếp tại văn phòng chiều 1-8. TBKTSG Online lược ghi.

Trái đắng tỷ đô thời ‘trải thảm đỏ’

Các địa phương đua nhau “trải thảm đỏ” đón nhà đầu tư nước ngoài, với nhiều ưu đãi đặc biệt. Nhưng sau những ‘cơn say’ tỷ đô, nhiều nơi đã đối mặt với thực tế đáng buồn.

Công chức tạo rào cản, gây khó dễ để vụ lợi

Lâu nay quan hệ chính quyền với doanh nghiệp (DN) có khoảng cách, công chức còn tạo ra các rào cản để cản trở, nhũng nhiễu, hạch sách DN, gây khó dễ cho DN để vụ lợi.

Intel, Coca Cola... vào Việt Nam từ ‘thiên đường thuế'

Nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thành lập công ty ở các “thiên đường thuế” rồi từ đó mới đầu tư hàng tỷ đô la vào Việt Nam, trong đó có Intel, Coca Cola,..

Gạo Việt rồi chỉ bán được cho người nghèo

Gạo chỉ tăng về lượng trong khi chất giảm và không nâng cao được năng lực cạnh tranh. Tương lai, giới trung lưu chắc sẽ ăn gạo Thái, Campuchia còn gạo Việt Nam chắc chỉ bán cho người nghèo.

Liệu có tạo làn sóng đầu tư mới ở Việt Nam?

Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ đặt câu hỏi tại Hội thảo Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và đổi mới phát triển doanh nghiệp sáng 26/3.

Sự trỗi dậy của 500 DN triển vọng nhất Việt Nam

Các DN tư nhân có dấu hiệu khởi sắc và có nhiều tiềm năng hơn bao giờ hết trên con đường trở thành những “big name” của nền kinh tế. 

Đại gia dầu khí tháo chạy khỏi Việt Nam

Nhiều “ông lớn” dầu khí nước ngoài đang lần lượt rút lui khỏi các dự án lọc dầu nhiều tỷ đô ở Việt Nam do một phần lo ngại giá dầu khó phục hồi.

Bính Thân: Cuộc đổ bộ của những đại gia ngoại

Chúng ta đang có cơ hội thu hút được các nguồn lực từ nước ngoài, nhưng điều quan trọnglà biết chọn lọc những dự án có chất lượng tri thức và thân thiện với môi trường.

Việt Nam tiếp tục hút vốn CNTT ngoại

Trong năm 2015, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ lớn không ngần ngại rót vốn đầu tư, mở rộng sản xuất tại Việt Nam như Samsung, LG, Panasonic, Canon, Intel...

‘Chậm chân’, nhà đầu tư Nhật mất cơ hội tại Việt Nam

Lãnh đạo 8 tỉnh của Việt Nam vừa trực tiếp mời gọi và thúc giục các nhà đầu tư Nhật Bản nhanh chân hơn nữa khi quyết định đầu tư vào các địa phương.

Khuyến khích thu hút FDI cho dịch vụ CNTT

Văn phòng Chính phủ đề xuất Bộ TT&TT nghiên cứu, khuyến khích mô hình thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho ngành CNTT, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động thuê dịch vụ CNTT.

Những thách thức hiện nay của Việt Nam

Những thách thức hiện nay cho thấy VN không còn nhiều thời gian. Không khẩn trương có chiến lược phát triển thích đáng thì sẽ rơi vào trì trệ lâu dài, một thứ bẫy thu nhập trung bình.

Đánh giá thành quả phát triển của Việt Nam từ sau Đổi mới

Vào giữa thập niên 1980, khi bắt đầu đổi mới (1986), Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, kém hiệu suất. Công nghiệp cũng yếu. Tuyệt đại dân số là nghèo. Sau Đổi mới, tình hình đã thay đổi hẳn.

Đã yếu lại thiếu ‘máu lửa’: Toàn cầu hóa với bao bì, dây điện

Khi đã yếu thì cũng chẳng thể “máu lửa”, cơ hội đến cũng thấy không cần thiết. Tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu cũng chỉ làm được những khâu đơn giản như bao bì, dây điện...