Đổi mới

Cập nhập tin tức Đổi mới

Vẫn chỉ hơn Lào, Campuchia: Cạnh tranh được với ai?

Cơ cấu kinh tế méo mó đã không khuyến khích sản xuất trong nước. Vì vậy, vấn đề đặt ra cần phải đẩy mạnh cải cách thể chế kinh doanh, qua đó tạo môi trường lành mạnh giúp DN tăng năng lực cạnh tranh.

“Tổng bí thư đã đánh trống, xin hãy đánh liên hồi…”

Vừa rồi đích thân Tổng bí thư đã nổi trống lệnh. Tổng bí thư đã đánh trống rồi, xin hãy đánh tiếp, liên tục, liên tục.

Không thành mãnh hổ vì ‘thu mình trong vỏ ốc’

"Có không ít người cho rằng Nho giáo với tính bảo thủ là nguyên nhân dẫn đến bi kịch “bỏ lỡ cơ hội” trong lịch sử Việt Nam. Tôi thì cho là không phải".

Hành trình tới dân giàu, nước mạnh

"Đã đến lúc chúng ta phải xem xét một cách thực tế bạn và thù để có những quyết sách đúng đắn" - GS Vũ Minh Giang.

Tự ái dân tộc và áp lực vượt vũ môn

"Vấn đề phát triển của Việt Nam hiện nay bao gồm trước hết là chống tụt hậu, tiếp theo là vươn lên thành một quốc gia tiên tiến, văn minh, một dân tộc có đẳng cấp cao.”- Vũ Ngọc Hoàng.

"Con đường đây rồi"

Nếu không có những doanh nghiệp Việt trưởng thành thì chẳng những bỏ mất cơ hội phát triển một lần nữa mà lại còn phải gánh chịu hậu quả rất đáng lo.

Việt Nam: Mãnh hổ hay mèo rừng?

“Chúng ta phải nhìn nhận trong bối cảnh hiện nay, điều cần làm trước nhất là làm sao cho khoảng cách giữa thể chế chính trị thu hẹp lại so với cải cách kinh tế.”- TS. Huỳnh Thế Du.

Việt Nam không tận dụng được cơ hội WTO?

Gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), môi trường, thể chế đã được cải cách mạnh mẽ, thị trường rộng mở, hoạt động sản xuất kinh doanh được "cởi trói", nhưng vì sao hầu hết các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô đều thua kém giai đoạn trước?

Gạo Việt rồi chỉ bán được cho người nghèo

Gạo chỉ tăng về lượng trong khi chất giảm và không nâng cao được năng lực cạnh tranh. Tương lai, giới trung lưu chắc sẽ ăn gạo Thái, Campuchia còn gạo Việt Nam chắc chỉ bán cho người nghèo.

Liệu có tạo làn sóng đầu tư mới ở Việt Nam?

Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ đặt câu hỏi tại Hội thảo Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và đổi mới phát triển doanh nghiệp sáng 26/3.

Chính thức ký kết Hiệp định TPP

Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đại diện Việt Nam đặt bút ký Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP).

Bộ trưởng Bùi Quang Vinh 'dốc ruột' trước Đại hội

"Việc đổi mới chính trị đồng bộ với kinh tế là yêu cầu hết sức cấp bách'.

Không thể có CNXH từ lý luận sáo mòn

Nếu chủ trương sai, bằng ý chí chủ quan, thì chẳng những con đường lên CNXH không ngắn hơn, mà có khi lại dài thêm, bỏ mất cơ hội và phải mất nhiều thời gian để quay lại.

Muốn CNXH, nền chính trị phải thật sự dân chủ

Không phải do ý muốn chủ quan đặt ra thế này thế nọ mà đến được CNXH. Thực tiễn trong quá trình đổi mới tại nhiều quốc gia đều đã chứng minh điều ấy.

'Mong Đại hội 12 tìm ra lãnh đạo đủ ba tố chất'

"Tôi kỳ vọng Đại hội XII sẽ tìm ra những nhà lãnh đạo giữ trọng trách hội đủ ba tố chất"

Tìm người có tầm nhìn, dám hành động để giao trọng trách

"Lãnh đạo quốc gia phải làm sao kết tinh được tinh hoa, trí tuệ của dân tộc vào thời đại. Họ phải là người có tầm nhìn, bằng hành động để dẫn dắt, thúc đẩy cả một cộng đồng xã hội."

‘Xin-cho’ ăn rễ trong đầu từng cán bộ

"Trong cuộc chạy đua này đừng nghĩ rằng cứ hơn chính mình giai đoạn trước thì chúng ta không tụt hậu. Bởi vì những người bên cạnh họ còn chạy nhanh hơn!", Bộ trưởng Bùi Quang Vinh khuyến cáo.

Đảng mạnh nhờ chủ trương đúng và cán bộ tốt

Việt Nam thừa sức tìm ra con đường phát triển. Nhưng vấn đề là cơ chế để vận dụng và phát huy các trí tuệ còn thiếu - PGS.TS Phan Xuân Biên.

Ủy viên Trung ương bàn chuyện “con hơn cha, nhà có phúc”

Người xưa có câu “Con hơn cha là nhà có phúc”. Nhưng hơn là hơn cái gì? Có chức tước cao hơn, có tiền bạc nhiều hơn, bằng bất cứ giá nào?

Từ "cơ bản nhất trí" tới "kỷ nguyên nói thật"

Nhiều phiên chất vấn nảy lửa của các vị ĐBQH với các thành viên Chính phủ cho thấy một QH đổi mới, luôn đồng hành cùng dân tộc.