A. Nhà Trần
B. Nhà Lý
C. Nhà Nguyễn
Đáp án: Theo Minh Mệnh Chính Yếu, thời vua Minh Mạng (1820-1840) có điều luật cấm đàn bà mặc váy (quần không đáy) ra chợ. Thay vào đó, phụ nữ phải mặc quần hai ống mới được ra ngoài buôn bán.
D. Nhà Lê
A. Đàng Ngoài
Đáp án: Tại thời nhà Nguyễn, phụ nữ Đàng Ngoài thường xuyên mặc váy trong sinh hoạt hơn phụ nữ Đàng Trong. Dụ của vua chủ yếu nhắm vào lề thói ăn mặc của phụ nữ Đàng Ngoài.
B. Đàng Trong
C. Miền núi
D. Cả 3 ý trên
A. Vì mặc váy không tiện cho lao động sản xuất
B. Vì theo ý vua mặc váy không chỉnh tề, lịch sự bằng mặc quần
Đáp án: Năm Đinh Dậu 1837, vua ban dụ rằng: “Từ năm Minh Mạng thứ 8 đến nay, đã mười năm rồi, vẫn nghe nói dân chưa sửa đổi. Vả lại, từ tỉnh Quảng Bình trở vào Nam, mũ khăn, quần áo đều theo cách của nhà Hán, nhà Minh, xem khá tề chỉnh. Theo phong tục cũ của người miền Bắc, con trai đóng khố, con gái mặc áo thắt vạt, dưới mặc váy. Đẹp xấu đã thấy rõ rệt”. Có thể thấy, theo ý vua, mặc váy rõ ràng là không chỉnh tề bằng mặc quần theo cách của người Trung Hoa.
C. Vì mặc váy không phù hợp với khí hậu thời tiết Đàng Ngoài
D. Vì váy không phải là trang phục truyền thống của dân ta
A. Nhà Minh
Đáp án: Năm 1414, giặc Minh đô hộ nước ta, muốn đồng hóa nên bắt đàn bà, con gái bỏ váy mặc quần. Tuy nhiên đến thời vua Lê Huyền Tông đã sắc dụ cấm dân ta ăn mặc theo kiểu Tàu, quay trở lại mặc váy theo y phục truyền thống của dân tộc.
B. Nhà Đường
C. Nhà Thanh
D. Nhà Tùy
A. Thời kì Đông Sơn
Đáp án: Hình chiếc váy được tìm thấy trên một số di vật khảo cổ từ thời kì văn hóa Đông Sơn. Phụ nữ Việt Nam từ đó về sau coi váy như một trang phục truyền thống.
B. Thời kì nhà Lý
C. Thời kì nhà Hán
D. Thời kì nhà Hồ
Trường Giang
Đội quân kì lạ nhất trong lịch sử Việt Nam
Có một đội quân kì lạ trong lịch sử Việt Nam, được cấu thành từ những tù nhân mắc trọng tội, phường “đầu trộm đuôi cướp”, những kẻ không còn chốn dung thân. Và đội quân này đã lập được nhiều chiến công chống giặc ngoại xâm.