Cơ hội để Việt Nam chia sẻ tầm nhìn với cộng đồng quốc tế

Hội nghị WEF 2023 là cơ hội để Việt Nam chia sẻ tầm nhìn với cộng đồng quốc tế về việc chung tay giải quyết các thách thức toàn cầu đang nổi lên, những thực tiễn tốt về chính sách và kinh nghiệm của Việt Nam trong hội nhập quốc tế

Số học sinh DTTS trúng tuyển vào đại học với số điểm 28,5 điểm trở lên đã không còn là cá biệt

Trải qua 8 kỳ tuyên dương cho thấy thành tích của học sinh, sinh viên, thanh niên dân tộc thiểu số xuất sắc, tiêu biểu năm sau tăng hơn các năm trước cả về số lượng và chất lượng.

Việt Nam tiếp tục đóng góp vào tiếng nói của phương Nam

Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Tiếng nói phương Nam, Chủ tịch nước khẳng định Việt Nam ủng hộ và sẽ tiếp tục đóng góp vào tiếng nói của phương Nam, vì một thế giới công bằng, rộng mở, cùng phồn vinh và hạnh phúc.

Đối ngoại Việt Nam nâng tầm vị thế đất nước

Năm vừa qua, các hoạt động đối ngoại sôi động, nhất là đối ngoại cấp cao của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Quốc hội đã thể hiện sự chủ động, linh hoạt, thích ứng với tình hình mới.

Cõng con chữ lên bản

Với những cố gắng nỗ lực của các cấp, các ngành của trung ương và địa phương, sự nghiệp giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) các tỉnh miền núi phía Bắc đã có những chuyển biến đáng kể.

Mang ánh sáng tri thức đến với bà con dân tộc thiểu số

Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, nhiều năm qua các chuyến xe thư viện lưu động đa phương tiện đã góp phần mang ánh sáng tri thức đến với người dân, trường học ở vùng sâu, xa.

Nâng cao năng lực cho cán bộ nữ DTTS tham chính

Triển khai Đề án 73, Hà Nội đang tích cực góp phần giúp nâng cao hiểu biết pháp luật, bình đẳng giới của phụ nữ DTTS, thúc đẩy việc thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Bảo đảm sự công bằng xã hội trong giáo dục

Trường phổ thông dân tộc nội trú thực hiện mục tiêu tạo nguồn cán bộ và nhân lực có trình độ để đóng góp cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng vùng dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng và cả nước nói chung.

Nguồn lực người Việt trong và ngoài nước: Sức mạnh mềm, điểm tựa để vươn xa

Phát huy truyền thống yêu nước nồng nàn và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) ngay từ khi mới hình thành, đã luôn đồng hành cùng đất nước trong mọi hoàn cảnh.

Từ bị động chuyển sang chủ động phòng ngừa, bảo vệ và phục hồi

Thiên tai là một loại giặc, giặc "tiên phong của đói và nghèo”. Thời gian qua, công tác bảo vệ môi trường đã chuyển bị động sang ứng phó, sang chủ động phòng ngừa, bảo vệ và phục hồi.

Phòng thủ dân sự để bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa

Luật Phòng thủ dân sự sẽ góp phần tạo khung pháp lý chung nhất cho việc phòng ngừa, ứng phó, khắc phục thảm họa, sự cố nhằm bảo vệ cao nhất tài sản, sức khỏe, tính mạng của nhân dân...

Phát huy các giá trị văn hóa là yếu tố quan trọng để xây dựng nền văn hóa Việt Nam

Trong bối cảnh mới, phát huy các giá trị văn hóa là yếu tố quan trọng để xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực thực hiện khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Tăng cường hiệu quả thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo

Thanh Hóa kiến nghị cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo, tín ngưỡng cấp Trung ương có văn bản hướng dẫn cụ thể.

Bắt nhịp với quốc tế, Việt Nam ra quy định về tín dụng xanh, trái phiếu xanh

Xu hướng phát triển thị trường tín dụng xanh và trái phiếu xanh đã phát triển từ 20 năm gần đây trên thế giới. Việt Nam cũng đang bắt đầu triển khai những giải pháp để thúc đẩy thị trường này.

Bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới: Việt Nam cam kết chống khủng bố

Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong thực hiện Chiến lược Chống khủng bố toàn cầu của Liên hợp quốc và các nghĩa vụ quốc tế trong chống khủng bố.

Đáng chú ý

Bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới: Bàn chuyện sống "thuận thiên"

Những thách thức đến từ biến đổi khí hậu nên được đặt trong các mối quan tâm về an ninh trong một thế giới đang thay đổi nhanh chóng.

Xây dựng, bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới: Quân đội tinh, gọn, mạnh, tiến lên hiện đại

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng khẳng định: “Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại.

Nông dân làm giàu từ phát triển “đặc sản" du lịch nông nghiệp ở Lạng Sơn

Trước đây, những người nông dân chỉ quen tay cày, tay cuốc giờ đã dần có kinh nghiệm làm du lịch. Du lịch đã tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc trên địa bàn.

Tích cực tham gia các FTA thế hệ mới nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế

Việt Nam tích cực tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhất là các FTA thế hệ mới nhằm đẩy mạnh tiến trình hội nhập kinh tế.

Nhiều chính sách an sinh xã hội, đảm bảo sinh kế cho người Chứt ở Rào Tre

Từ những năm 60 của thế kỷ trước, Người Chứt ở Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh sống du canh du cư trên các triền núi. Hà Tĩnh đã có nhiều chính sách an sinh xã hội, đảm bảo sinh kế cho người dân.

Chú trọng tiềm lực kinh tế, quân sự, khoa học-công nghệ và tiềm lực con người

Để bảo vệ đất nước từ sớm, từ xa, việc đảo đảm an ninh kinh tế sẽ góp phần quan trọng nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, giữ vững ổn định chính trị-xã hội, tạo môi trường an toàn cho phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập của nước ta.

Xây dựng ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước

Ngoại giao đa phương của Việt Nam được Đảng ta xác định: “Tích cực triển khai các cam kết khu vực và quốc tế, lồng ghép với các chiến lược, chính sách, kế hoạch và chương trình phát triển kinh tế - xã hội.

Tạo động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Chuyên đề về công nghiệp hóa, hiện đại hóa là một nội dung quan trọng của Hội nghị toàn quốc nghiên cứu, học tập, quán triệt các Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.

Tổng kết để xác định phương hướng chiến lược trong thời gian tới

Quân ủy Trung ương vừa tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 8 (khóa XI) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

Việt Nam đi đầu và thúc đẩy dòng tín dụng xanh và tài chính xanh

Việt Nam có hai mục tiêu đầy tham vọng cho năm 2050. Đó là trở thành quốc gia có thu nhập cao và đạt được phát thải ròng carbon bằng 0. Hai mục tiêu này muốn đạt được đều cần rất nhiều tiền đầu tư.