Dân tộc thiểu số và miền núi

Cập nhập tin tức Dân tộc thiểu số và miền núi

An Giang: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các DTTS gắn với phát triển du lịch

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, người Chăm tại An Giang vẫn bảo lưu được những giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán. Nhờ đó, các làng Chăm luôn thu hút được du khách trong và ngoài nước đến tham quan, trải nghiệm.

Giữ lửa nghề truyền thống, 'dệt' ước mơ đổi đời cho phụ nữ dân tộc Thái

Nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Thái đang được huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La gìn giữ để tạo sinh kế bền vững cho chị em phụ nữ.

Trạm xá quân dân y - điểm tựa chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS nơi biên cương

Kể từ khi đi vào hoạt động năm 2017, Trạm xá quân dân y hữu nghị biên giới Việt - Lào đã trở thành điểm tựa chăm sóc sức khỏe cho đồng bào DTTS nơi biên cương.

Ứng dụng phương pháp mới vào đào tạo nghề cho đồng bào DTTS ở Sơn Động

Các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là chương trình giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đã được triển khai, kết hợp linh hoạt trong công tác đào tạo nghề tại huyện Sơn Động.

Bảo tồn, phát huy lễ hội lớn nhất của cộng đồng người Dao ở Sơn Động

Người Dao duy trì những phong tục, tập quán và nghi lễ riêng có, trong đó nổi bật có lễ Cầu Mùa, được tổ chức vào mùa Xuân, khởi đầu từ tháng Giêng và kéo dài suốt tháng Ba, thể hiện ước muốn về mùa màng bội thu, cuộc sống no ấm, đầy đủ.

Sơn Động chú trọng trao truyền cho giới trẻ di sản hát Then

Đối với người Tày, Nùng, điệu hát Then là một tài sản vô giá, như một báu vật mà các bậc tiền nhân đã trao truyền lại cho con cháu.

Thị xã Tân Châu: Hỗ trợ đồng bào dân tộc Chăm an cư, lạc nghiệp

Những năm qua, diện mạo vùng đồng bào DTTS tại thị xã Tân Châu (An Giang) đã có nhiều khởi sắc nhờ việc triển khai hiệu quả các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS-MN giai đoạn 2021-2025.

Tham gia các tổ cộng đồng, phụ nữ DTTS tự tin khởi nghiệp

Nhờ tham gia sinh hoạt trong hội phụ nữ, hội xây dựng nông thôn mới, chị em tại thôn Vĩnh Ninh, xã Lục Sơn, huyện Lục Nam đã nhận thức rõ hơn về quyền lợi, mạnh dạn vươn lên làm kinh tế, từ đó tăng cường quyền quyết định trong gia đình và cộng đồng.

Mô hình trồng đậu phộng giúp đồng bào dân tộc Khmer thoát nghèo

Những năm qua, các dự án, chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số đã được thị xã Tịnh Biên (tỉnh An Giang) triển khai thực hiện đồng bộ, hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các xã đặc biệt khó khăn.

Người “truyền lửa”, tiếp nối mạch nguồn văn hóa Thái

Kinh tế xã hội phát triển giúp đời sống người dân tộc Thái tại bản Nà Bó 1 ngày càng được nâng cao, nhưng đi kèm với đó là thách thức trong bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống.

Đa dạng hóa sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Mộc Châu

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Mộc Châu đã thực hiện nhiều giải pháp tạo sinh kế cho người dân.

Lục Nam bảo tồn nghề dệt truyền thống của người Cao Lan

Trong bối cảnh Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được triển khai, nghề thêu, dệt thổ cẩm Cao Lan đang được chú trọng bảo tồn và phát triển bền vững.

Áp dụng kỹ thuật mới để nuôi giống gà quý, thanh niên DTTS vươn lên làm giàu

Gà lục đinh là sản phẩm đặc hữu của địa phương, cần được bảo tồn, nhân giống và kết hợp với làm kinh tế. Do vậy, trong thời gian qua, thông qua nhiều nguồn lực, chính quyền huyện Sơn Động đã đang nỗ lực hỗ trợ người dân, nhân rộng mô hình này.

Tiếp sức đồng bào DTTS ở Sơn Động chuyển đổi cây trồng

Huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang đã trở thành điểm sáng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, góp phần giúp huyện thực hiện tốt chương trình Mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS và MN.

Chú trọng đào tạo nghề, hỗ trợ sinh kế bền vững cho phụ nữ dân tộc Chăm

Những năm qua, tỉnh An Giang đã và đang tích cực triển khai các hoạt động đào tạo nghề, tạo sinh kế cho đồng bào DTTS nói chung và phụ nữ dân tộc Chăm nói riêng.

Được đào tạo nghề, đồng bào DTTS miền núi Lục Ngạn vươn lên làm giàu

Đào tạo nghề là một trong những nội dung thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đầu tư và chú trọng.

Giới trẻ huyện Sơn Động hỗ trợ đồng bào DTTS làm quen với chuyển đổi số

Chuyển đổi số là một nhiệm vụ trọng yếu, góp phần triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đồng bào Khmer từng bước thoát nghèo nhờ cây thốt nốt

Vùng đất Bảy núi thuộc địa phận hai huyện Tri Tôn và thị xã Tịnh Biên (tỉnh An Giang) được coi là xứ sở của thốt nốt. Từ bao đời nay, cây thốt nốt đã gắn liền với đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Bảy Núi, nhất là bà con người dân tộc Khmer.

Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm, từng bước đưa sản phẩm lên sàn thương mại điện tử

Dệt thổ cẩm ngoài việc cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường, thu hút du lịch còn là cách làm hiệu quả nhằm giữ gìn bản sắc, lưu giữ nét đẹp truyền thống và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc Chăm tại tỉnh An Giang.

An Giang: Cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo ở vùng đồng bào dân tộc Chăm

Vừa qua, tỉnh An Giang có nhiều giải pháp để triển khai thực hiện Dự án 5 về phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025.