Có công an giúp đỡ, đồng bào Bru - Vân Kiều xã biên giới từng bước thoát nghèo

Từ ngày về địa bàn, Công an xã Kim Thuỷ luôn đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Đồng thời tuyên truyền, vận động và hướng dẫn bà con áp dụng các mô hình phát triển kinh tế thoát nghèo và ổn định đời sống.

Thực hiện khát vọng đưa Điện Biên trở thành điểm đến hấp dẫn của vùng Trung du miền núi phía Bắc

Các hoạt động của Năm Du lịch Quốc gia- Điện Biên 2024 là cơ hội để địa phương tích cực kêu gọi, xúc tiến đầu tư với kỳ vọng đổi mới toàn diện, tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội.

Đắk Lắk đầu tư xây dựng điểm đến du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Dự án Hỗ trợ đầu tư xây dựng điểm đến du lịch tiêu biểu buôn Tơng Jú và buôn Jun sẽ góp phần tạo sinh kế cho người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Nâng cao nhận thức pháp luật cho người dân vùng biên giới Kon Tum

Tỉnh Kon Tum đẩy mạnh tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của bà con, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới, góp phần giữ vững an ninh trật tự tại thôn, làng.

Xây chợ, tạo sinh kế ổn định cho đồng bào DTTS ở miền núi Bắc Kạn

Bắc Kạn là tỉnh miền núi còn gặp rất nhiều khó khăn. Những năm qua, tỉnh đã rất quan tâm triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, trong đó có lĩnh vực thương mại.

Ba Chẽ (Quảng Ninh) thúc đẩy lâm nghiệp thành ngành mũi nhọn

Phát huy thế mạnh lâm nghiệp, huyện Ba Chẽ tiếp tục đưa lâm nghiệp thành ngành mũi nhọn trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn toàn huyện.

Bước tiến mới trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

Sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình MTQG 1719, đời sống bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã được cải thiện tích cực.

Sóc Trăng tập trung đầu tư có hiệu quả vùng đồng bào dân tộc Khmer

Quyết tâm của tỉnh Sóc Trăng trong phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp sức bằng các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Huyện biên giới Ia H’Drai (Kon Tum) đổi thay từ Chương trình mục tiêu quốc gia

Nhờ nguồn vốn đầu tư của các Chương trình mục tiêu quốc gia và các nguồn lực khác, huyện biên giới Ia H’Drai (Kon Tum) vươn lên giảm nghèo nhanh và bền vững,

Sắp diễn ra Festival Cao nguyên trắng Bắc Hà năm 2023

Festival cao nguyên trắng Bắc Hà mùa đông năm 2023 chủ đề “Nghiêng say mùa đông” sẽ diễn ra trong thời gian 2 ngày, từ ngày 30-31/12/2023.

Ðời sống văn hóa phong phú của đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai

Thời gian qua, việc củng cố và xây dựng các thiết chế văn hóa phục vụ nhân dân góp phần quan trọng nâng cao đời sống văn hóa ở cơ sở, đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của các di sản.

Cần Thơ: Đồng bào dân tộc thiểu số chủ động thoát nghèo, vươn lên làm giàu

Tại các địa bàn có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở Cần Thơ, câu chuyện phát triển kinh tế đã không chỉ dừng lại ở nỗ lực giảm nghèo mà còn là khát vọng làm giàu.

Khơi nguồn lực phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Để vùng Trung du và miền núi phía Bắc phát triển, cần nhận diện được thế mạnh, đặc thù về tài nguyên thiên nhiên để tìm ra giá trị khác biệt, xây dựng chiến lược Vùng phát triển bền vững.

Vượt khó để thực hiện có hiệu quả dự án hỗ trợ phát triển sản xuất ở vùng đồng bào DTTS và MN

Đến thời điểm này, Bắc Giang đã thực hiện đầu tư 85 dự án, giải ngân 23.236 triệu đồng/tổng vốn đã phân bổ 40.074 triệu đồng (vốn năm 2022 chuyển nguồn 12.787 triệu đồng, vốn 2023 là 27.287 triệu đồng), bằng 58% kế hoạch.

"Đánh thức" tiềm năng du lịch ở vùng biên viễn

Cao Bằng được ví như “viên ngọc xanh” của vùng Đông Bắc với nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, nhiều danh lam thắng cảnh đẹp cùng hơn 90 di tích văn hóa, lịch sử được xếp hạng.

Đáng chú ý

Mở rộng tầm ảnh hưởng của khu du lịch Măng Đen

Không chỉ sở hữu mức nhiệt trung bình khoảng 20 độ C, Măng Đen còn có những cánh rừng bạt ngàn với hệ động thực vật phong phú, đa dạng tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng.

Thúc đẩy du lịch nhờ những giá trị văn hóa Chăm đặc sắc cùng các sản phẩm nông nghiệp độc đáo

Với những giá trị văn hóa Chăm đặc sắc cùng các sản phẩm nông nghiệp độc đáo, du lịch Ninh Thuận đặt kỳ vọng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững.

Đề xuất nâng cấp cặp cửa khẩu Đắk Puer – Bu Sara thành cửa khẩu quốc tế

Hai tỉnh Đắk Nông và Mondulkiri sẽ trình Chính phủ hai nước xem xét nâng cấp hai cửa khẩu Đắk Peur (huyện Đắk Mil, Đắk Nông, Việt Nam) và Bu Sara (huyện Petchăda, Campuchia) thành cửa khẩu quốc tế.

Hoà Bình thu hút đầu tư vào nông nghiệp chất lượng cao, nông nghiệp sạch

Hòa Bình là một trong các tỉnh miền núi phía Bắc có nhiều DTTS sinh sống. Tỉnh hướng đến mục tiêu kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng.

Đắk Lắk: Sức bật từ chính sách hỗ trợ du lịch cộng đồng phát triển

Tỉnh Đắk Lắk có những chính sách cụ thể, định hướng đầu tư phát triển du lịch cộng đồng tại các thôn, buôn đồng bào dân tộc thiểu số thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Đẩy mạnh tuyên truyền về lao động, việc làm cho đồng bào DTTS Quảng Trị

Các cấp, ngành của tỉnh Quảng Trị triển khai đa dạng hình thức tuyên truyền giúp người lao động dân tộc thiểu số ở các huyện miền núi có điều kiện tham gia thị trường lao động, nâng cao thu nhập.

Cao Bằng đầu tư hơn 1.500 tỷ đồng cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Năm 2024, Cao Bằng được Trung ương giao hơn 1.500 tỷ đồng dành cho Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Hỗ trợ sinh kế, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Minh Hoá

Sau gần 1 năm thực hiện, mô hình 'Dân vận khéo' tại huyện Minh Hoá (Quảng Bình) đã giúp 42 thôn, bản thuộc 4 xã biên giới phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững, giữ gìn bản sắc văn hóa, an ninh trật tự.

Đắk Lắk: Tập trung nguồn lực để hạn chế tái nghèo ở vùng đặc biệt khó khăn

Tỉnh Đắk Lắk chủ trương ưu tiên nguồn lực thực hiện chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số nhằm giảm nghèo nhanh, bền vững, hạn chế tái nghèo, góp phần nâng cao mức sống của người dân.

Huyện miền núi A Lưới (Thừa Thiên Huế) đầu tư phát triển du lịch

Đề án Phát triển du lịch huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) giai đoạn 2021 - 2025 xác định, từng bước đầu tư kết cấu hạ tầng và thu hút đầu tư vào du lịch. Đẩy mạnh loại hình du lịch văn hóa truyền thống dân tộc gắn phát triển du lịch vùng biên giới.