Bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng vững chắc ở Mường Tè

Bước chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên, tái cơ cấu lại ngành nông nghiệp của tỉnh Lai Châu theo hướng tập trung phát triển cây dược liệu đã trở thành một hướng đi vững chắc, mở ra cho địa phương này những cơ hội mới,

Lào Cai đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong xúc tiến thương mại

Triển khai Hệ thống hỗ trợ xúc tiến thương mại các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã có 183 doanh nghiệp, hợp tác xã cơ sở tham gia tương tác, giới thiệu quảng bá các sản phẩm trên hệ thống với 311 dòng sản phẩm.

Phát triển hoa, cây cảnh xuất khẩu ở vùng cao nguyên

Huyện Lâm Hà (Lâm Đồng) đã có nhiều chính sách để khuyến khích người nông dân đa dạng hóa các loại cây trồng, trong đó, phát triển hoa theo hướng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Phát triển chăn nuôi lợn là ngành hàng tham gia trục sản phẩm cấp tỉnh Bắc Kạn

Trong các lĩnh vực thu hút đầu tư, Bắc Kạn đã xác định, chăn nuôi cũng là một thế mạnh của địa phương. Cùng với chăn nuôi trâu, bò, tỉnh xác định tập trung ưu tiên phát triển chăn nuôi lợn, coi đó là ngành hàng tham gia trục sản phẩm cấp tỉnh.

Ấn tượng phong trào văn nghệ quần chúng của dân tộc Mảng ​ở Trung Chải

Vượt lên những khó khăn trong đời sống thường nhật, đồng bào Mảng đang lưu giữ những nét văn hóa riêng vốn có của dân tộc mình, góp phần xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Nâng tầm chất lượng gạo đặc trưng của huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn)

Huyện Chợ Ðồn được coi là vựa lúa Bao thai lớn nhất của tỉnh Bắc Kạn. Để đẩy mạnh hiệu quả các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp, huyện đã ban hành Đề án nâng cao chất lượng gạo Bao Thai.

Ngôi làng mang đậm giá trị đặc sắc về văn hóa truyền thống của đồng bào Bahnar

Thành phố Kon Tum vừa chính thức giới thiệu Làng du lịch cộng đồng Kon Jơ Dri. Đây là ngôi làng có những giá trị đặc sắc về văn hóa truyền thống, không gian kết nối với làng du lịch cộng đồng Kon K'tu, tạo nên điểm nhấn về du lịch của Đăk Rơ Wa.

Mô hình các làng văn hóa dân tộc thiểu số mang lại nhiều hiệu quả tích cực

Với tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 52,14%, giai đoạn tới huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu sẽ tiếp tục xây dựng địa phương trở thành trung tâm văn hóa, là nơi kết nối sắc màu các dân tộc vùng Đông Bắc

Màu vàng ấm no hiện hữu trên các bản người Mông

Người Mông rất thạo nông nghiệp, họ sống trên đỉnh núi cao và có hai hình thức canh tác là làm nương rẫy và trồng lúa nước. Tình hình kinh tế, đời sống của vùng đồng bào dân tộc Mông đã có chuyển biến tích cực.

Tạo sinh kế cho người dân Tả Phìn từ tía tô đỏ

Chị Trần Anh Xuân, Giám đốc HTX Sa Pa Secrets, thôn Sả Séng, xã Tả Phìn, thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã nghiên cứu và bước đầu khởi nghiệp thành công với các dòng sản phẩm được làm từ loại cây quen thuộc này.

Lai Châu: Nhiều cách làm hay, sáng tạo việc bảo tồn bản sắc văn hóa các dân tộc

Việc duy trì hoạt động của các câu lạc bộ (CLB) văn hoá, văn nghệ trong các trường học đã giúp góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá truyền thống của các DTTS.

Nâng cao khả năng tiếp cận sinh kế cho thanh niên dân tộc thiểu số

hiện nay công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm nói chung và cho thanh niên dân tộc thiểu số nói riêng luôn được quan tâm.

Giá trị di sản văn hóa các tộc người thiểu số là chất liệu phát triển công nghiệp văn hoá

Theo các nhà khoa học, nhà nghiên cứu văn hóa, giá trị di sản văn hóa các tộc người thiểu số là chất liệu, cảm hứng dồi dào, phong phú để khai thác phát triển công nghiệp văn hóa.

Giới trẻ Bình Liêu (Quảng Ninh) chung tay bảo tồn văn hoá truyền thống DTTS

Nhằm chung sức bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống quý báu của quê hương, tuổi trẻ Bình Liêu đã chủ động, sáng tạo triển khai nhiều mô hình, hoạt động ý nghĩa.

Gắn văn hóa với phát triển du lịch, tạo sinh kế cho đồng bào Thái ở thôn Mó 1

Phát huy giá trị văn hóa dân gian đặc sắc của đồng bào dân tộc Thái để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã Cán Khê trở thành xã nông thôn mới nâng cao vào năm 2024.

Đáng chú ý

Nhiều chính sách và hoạt động nhằm bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Xtiêng

Các hoạt động như truyền thông văn hóa, nghiên cứu và bảo tồn di sản văn hóa, cũng như việc đào tạo và giáo dục về văn hóa Xtiêng đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của dân tộc Xtiêng

NTM huyện Quảng Hoà (Cao Bằng) chú trọng bảo tồn nghề truyền thống

Huyện Quảng Hòa (Cao Bằng) có 6 làng nghề truyền thống với tổng doanh thu ước đạt hơn 30 tỷ đồng/năm, trong đó có 3 làng nghề rèn Phúc Sen, làng nghề hương Phia Thắp, làng nghề giấy bản Quốc Dân đang giúp người dân xoá đói giảm nghèo.

Lào Cai: Đẩy mạnh triển khai Chương trình MTQG vùng đồng bào DTTS và miền núi

Tính đến đầu tháng 6/2023, toàn tỉnh Lào Cai đã giải ngân triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi được 118.176/1.183.320 triệu đồng.

Sẵn tài nguyên đất đỏ bazan màu mỡ, đồng bào S’tiêng trồng điều để thoát nghèo

Đăk Ơ có nguồn tài nguyên đất đỏ bazan phong phú màu mỡ, nguồn nước tự nhiên dồi dào, rất thuận lợi trồng cây công nghiệp và lâm nghiệp đặc biệt là cây điều

Tổ chức những cuộc thi hát dân ca Dao đỏ góp phần bảo tồn văn hoá truyền thống

Việc khôi phục, bảo tồn, phát triển giá trị điệu múa bắt ba ba của người Dao Đỏ trở thành nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài.

Kết quả tích cực về sản xuất, phân phối và tiêu dùng trên các địa bàn còn nhiều khó khăn

Bà Lê Việt Nga, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước cho biết, Bộ Công Thương đã kết nối được hơn 60 doanh nghiệp với trên 80 hợp đồng tiêu thụ trong nước và xuất khẩu

Bắc Yên triển khai hiệu quả Chương trình MTQG vùng đồng bào DTTS và miền núi

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 – 2025 tại huyện Bắc Uyên (Sơn La), đến nay các chỉ tiêu thực hiện của của chương trình cơ bản đảm bảo tiến độ.

Đắk Lắk: Rộng đường cho các vùng miền núi, vùng sâu trồng khoai lang xuất khẩu

Tỉnh Đắk Lắk xác định cây khoai lang là một trong những cây trồng chủ lực, là cây xóa đói giảm nghèo cho nhiều địa phương thuộc miền núi, vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh.

Khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đang từng bước thay đổi

Trong cả giai đoạn 2021-2025 phấn đấu đưa tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đạt mức tăng trưởng 9 - 11% hàng năm

Quảng Bình đẩy nhanh giải ngân thực hiện chương trình phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi

Tính đến ngày 30/6, tiến độ giải ngân thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 của tỉnh Quảng Bình đạt 12,3% kế hoạch.