Ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phát triển nguồn nhân lực tại các vùng DTTS và MN

Trong những năm gần đây, tỷ lệ hộ nghèo vùng dân tộc thiểu số và miền núi trung bình mỗi năm giảm 3 - 4%, nhanh hơn tỷ lệ giảm nghèo chung của cả nước, là một nỗ lực rất lớn của Đảng và Nhà nước ta.

Xây dựng bản Mường ngày càng giàu đẹp

Là huyện miền núi biên giới vẫn đang còn không ít khó khăn, nhưng bằng sự nỗ lực, trong đó có việc phát triển kinh tế, đến nay, Mường Ham đã đổi mới, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số từng bước được nâng lên.

Thực hiện tốt Chương trình phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Vượt qua những thách thức, kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm qua chuyển biến tích cực; công tác dân tộc cũng đạt được kết quả quan trọng.

Bắc Hà: Phát triển cây chè Shan tuyết, giúp bà con DTTS thoát nghèo

Phát triển cây chè Shan tuyết đã giúp bà con dân tộc thiểu số ở Bắc Hà thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu trên mảnh đất vùng cao, biên viễn.

Giải quyết bài toán năng suất, chất lượng sản phẩm tại các vùng đồng bào DTTS và MN

Đưa khoa học công nghệ và chuyển đổi số vào sản xuất là hướng đi tất yếu bảo đảm giải quyết bài toán động lực cho các HTX thay đổi năng suất, chất lượng sản phẩm tại các vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Bám chặt vào văn hóa bản địa để thúc đẩy du lịch ở vùng cao nguyên đá

Việc phát huy những lợi thế của phố cổ Đồng Văn gắn với bảo tồn nguyên trạng di tích văn hóa đang được chính quyền và người dân thị trấn Đồng Văn chung tay thực hiện.

Tương Dương chú trọng xóa đói, giảm nghèo, làm giàu bền vững

Huyện Tương Dương triển khai nhiều nghị quyết, chương trình, dự án về kinh tế với cách làm mới là quan tâm đến xây dựng các mô hình điểm, có tính thuyết phục để từ đó triển khai lan tỏa ra cộng đồng.

“Xóa nghèo” thông tin pháp luật cho người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi

Vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi là “vùng trũng” thông tin pháp luật, người dân còn hạn chế trong việc tiếp cận thông tin pháp luật và hiểu biết pháp luật.

Hoà Bình: Đưa văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số vào trường học

Việc đưa văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số lồng ghép giảng dạy cho học sinh đã trở thành một hoạt động thường xuyên của nhiều nhà trường với nhiều hình thức phong phú.

Ấn tượng mô hình mô hình kết hợp sản xuất kinh doanh trà với phát triển du lịch

Cùng với việc kết hợp sản xuất kinh doanh trà với phát triển du lịch, bà con dân tộc không còn phải rời quê hương để đi lập nghiệp, mà họ có thể sinh kế tại nơi họ sinh ra và lớn lên.

Lộ thông sẽ góp phần thu hút đầu tư phát triển vùng Tây Bắc

Dự án Hầm đường bộ qua đèo Hoàng Liên sẽ tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai, tỉnh Lai Châu và khu vực Tây Bắc, góp phần tạo điều kiện thu hút đầu tư phát triển các vùng lân cận dọc tuyến

Đắk Nông: Thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phát triển kinh tế nông nghiệp

Tỉnh miền núi Đắk Nông đã tập trung chuyển đổi mô hình tăng trưởng, thay đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp truyền thống sang phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng chất lượng cao, bền vững, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Mèo Vạc: Tà đạo “San sư khẻ tọ” đã được xóa trắng khỏi Xín Cái, Khâu Vai, Cán Chu Phìn

10 tháng đầu năm 2023, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã tổ chức 2 đợt cao điểm về tuyên truyền, vận động các hộ theo tà đạo “San sư khẻ tọ” quay về tín ngưỡng truyền thống.

Bảo tồn kiến trúc truyền thống của cộng đồng các dân tộc trong vùng công viên địa chất

Quy chế quản lý kiến trúc đô thị được kỳ vọng là cơ sở quan trọng để huyện Mèo Vạc định hướng phát triển KT-XH của một đô thị đặc thù vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đưa hạt tam giác mạch vào thị trường Nhật Bản

Mới đây, từ Hà Giang, chuyến tàu chở 5 tấn hạt tam giác mạch sẽ đến và xuất bến tại Cảng Hải Phòng, Việt Nam đã cập bến Cảng Yokohama, Nhật Bản.

Đáng chú ý

Phát triển khu vực tư nhân, tạo cơ hội cho đồng bào DTTS tại Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái

Hà Giang, Tuyên Quang và Yên Bái là nơi sinh sống của nhiều đồng bào DTTS, có bản sắc văn hóa đa dạng, phong phú; là các địa phương giàu tiềm năng phát triển nông lâm nghiệp và dịch vụ.

Khu dân cư biên giới Chàng Riệc: Phát huy lợi thế biên mậu, phát triển sản xuất

Từ khi triển khai thực hiện đề án 407 đến nay, việc xây dựng và phát triển khu dân cư Chàng Riệc bước đầu đã đạt được hiểu quả tích cực, đạt mục tiêu đề ra.

Hà Giang: Nỗ lực bảo đảm sinh kế bền vững cho hơn 80% lao động nông thôn

Tỉnh vùng cao, biên giới Hà Giang xác định, trong giai đoạn 2021-2025 vẫn là tỉnh nông nghiệp, lĩnh vực nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm sinh kế bền vững cho hơn 80% lao động nông thôn.

Đắk Nông nghiêm túc thực hiện các tiêu chí của UNESCO trong vận hành Công viên Địa chất toàn cầu

Sự đa dạng về giá trị địa chất nổi bật của công viên địa chất toàn cầu Đắk Nông không chỉ thể hiện vẻ đẹp thiên nhiên nơi đây mà còn là yếu tố hình thành nên lịch sử văn hóa, truyền thống, kiến thức bản địa độc đáo của người dân địa phương.

Nghệ An dồi dào dư địa để phát triển lâm nghiệp

Việc được Chính phủ phê duyệt đề án “Khu lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao vùng Bắc Trung Bộ tại tỉnh Nghệ An” được kỳ vọng là một bước đột phá để phát triển ngành lâm nghiệp của tỉnh.

Lâm Hà và Đam Rông: Đến năm 2025 sẽ có khoảng 12.300 cơ sở thương mại, dịch vụ

Tỉnh Lâm Đồng đã có nhiều giải pháp, phát triển thương mại trên địa bàn hai huyện Lâm Hà và Đam Rông nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa hai huyện với các địa phương trong tỉnh.

Miệt mài học tiếng Bru-Vân Kiều để nắm được văn hóa, phong tục của bà con

Hàng tuần, các cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hướng Lập (Hướng Hóa - Quảng Trị) miệt mài dạy, học tiếng Bru - Vân Kiều vào 3 buổi tối. Nghe, hiểu, giao tiếp được tiếng bà con giúp ích rất nhiều cho nhiệm vụ của cán bộ, chiến sĩ Biên phòng.

Để làn điệu soóng cọ được bảo tồn, lưu giữ và phát triển

Trong các giá trị văn hóa truyền thống của người Sán Chỉ, “soóng cọ” là làn điệu dân ca đặc sắc được lưu giữ nằm trong kho tàng văn hóa văn nghệ dân gian của huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh.

Đoàn kết biên giới nhìn từ bản Ka Túp 1 (Quảng Trị) và cụm bản Ka Túp Mã hạt (Savanakhet)

Đã 15 năm kết nghĩa anh em, thôn Cổ Thành, xã Tân Thành (Hướng Hóa - Quảng Trị) cùng bản Ka Túp 1, cụm bản Ka Túp Mã hạt (Sê Pôn - Savanakhet) vẫn thường xuyên giao lưu, duy trì họp giao ban hàng tháng, hàng quý.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường ở Nho Quan

Nhiều năm qua, huyện Nho Quan đã có nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Mường.