Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển sinh kế bền vững ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía Bắc

Vùng dân tộc thiểu số và miền núi phía Bắc mặc dù có lợi thế và tiềm năng lớn, song có thể khẳng định, hiệu quả kinh tế từ du lịch chưa tương xứng.

Phụ nữ dân tộc thiểu số Sơn La xây dựng mô hình giảm nghèo bền vững

Mô hình tổ liên kết nuôi bò sinh sản của phụ nữ xã Mường Và, huyện Sốp Cộp (Sơn La) đã phát huy hiệu quả, tạo sức lan tỏa phong trào phát triển kinh tế giúp nhau thoát nghèo.

Tập trung nguồn lực giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Thừa Thiên Huế

Tỉnh Thừa Thiên Huế thực hiện tốt chủ trương tập trung nguồn lực, từng bước giúp người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số Điện Biên phát triển sản xuất cộng đồng

Ủy ban nhân dân huyện Tủa Chùa (Điện Biên) đã thẩm định, phê duyệt 13 dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển sản xuất cộng đồng.

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch

Tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch.

Ưu tiên đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số vùng khó khăn ở Gia Lai

Thời gian qua, tỉnh Gia Lai huy động mọi nguồn lực, ưu tiên đào tạo nghề cho lao động dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh.

Đẩy mạnh hợp tác và phát triển giữa hai tỉnh Đắk Lắk (Việt Nam)–Mondulkiri (Campuchia)

Lãnh đạo của 2 tỉnh Đắk Lắk và Mondulkiri đã bàn bạc, trao đổi và sớm thống nhất một số nội dung: tiếp tục thúc đẩy khai thông cửa khẩu Đắk Ruê (Đắk Lắk) – Chi Miết (Mondulkiri); công tác quản lý biên giới - phân giới, cắm mốc,...

Quảng Ngãi: Đưa thổ cẩm H'rê vươn ra thị trường thế giới

Phụ nữ làng Teng, xã Ba Thành, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi dành nhiều thời gian, tâm huyết để nâng tầm thổ cẩm dân tộc, đưa sản phẩm vươn ra thế giới.

Vĩnh Long: Du lịch làng nghề nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Tỉnh Vĩnh Long xác định các làng nghề truyền thống là một trong những lợi thế để phát triển kinh tế du lịch cho người dân địa phương, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.

Bắc Kạn tiếp tục đưa quế vươn xa

Quế Văn Yên, tỉnh Yên Bái là một trong 39 mặt hàng của Việt Nam được EU bảo hộ khi thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).

Than Uyên bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Thái gắn với phát triển du lịch

Những năm qua, huyện Than Uyên đã sưu tầm, tổ chức phục dựng thành công 2 lễ hội của người Thái là Lễ hội Hạn Khuống, lễ hội Kin Pang, duy trì các lễ hội Xòe chiêng, Lùng Tùng trong các dịp lễ, Tết. Nhiều sự kiện thu hút du khách trong và ngoài tỉnh.

Ban hành Kế hoạch chuyển đổi số ở vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định

Mục tiêu đến năm 2025, 100% cơ quan quản lý, thực hiện chương trình các cấp được triển khai hệ thống thông tin phục vụ quản lý, chỉ đạo, điều hành, nâng cao năng lực, truyền thông và giám sát, đánh giá.

Quảng Trị phát triển hồ tiêu theo hướng bền vững

Hồ tiêu được xác định là một trong 3 cây công nghiệp dài ngày chủ lực của vùng núi tỉnh Quảng Trị. Cây hồ tiêu được trồng tại nhiều huyện với diện tích trên 2000 ha, tập trung chính tại các huyện Vĩnh Linh, Cam Lộ, Gio Linh và Hướng Hóa.

Quảng Trị: Lợi thế nổi trội từ Đề án thành lập KKT Cửa Khẩu La Lay

Khu Kinh tế Đông Nam với diện tích 23.792 ha được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cùng với Đề án thành lập Khu Kinh tế Cửa Khẩu La Lay, đã tạo cho Quảng Trị những tiềm năng lợi thế nỗi trội để thu hút đầu tư.

Thành uỷ Lào Cai và Huyện ủy Hà Khẩu (TQ) đổi mới công tác tuyên truyền văn hóa và tăng tình cảm gắn kết giữa hai địa phương

Tại Hội đàm, đại biểu hai bên cùng thảo luận các vấn đề về công tác tuyên truyền văn hóa như: mở chuyên mục “Cửa sổ Lào Cai”, “Cửa sổ Hà Khẩu” ở Cổng thông tin tuyên truyền để nhân dân hai bên hiểu rõ hơn tình hình phát triển KTXH của nhau.

Đáng chú ý

Buôn làng dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk khát khao có đường bê tông

Bà con các buôn Kra, Hiao 1 và Hiao 2 đã nhiều lần kiến nghị với xã Ea Hiao, huyện Ea H'leo và tỉnh Đắk Lắk về việc quan tâm đầu tư đường giao thông nội buôn để thuận tiện cho sản xuất và sinh hoạt.

Bắc Kạn vươn lên, có nhiều sản phẩm OCOP được đánh giá cao

Với nhiều sản phẩm phát triển từ nông, đặc sản địa phương, tỉnh Bắc Kạn đã vươn lên trở thành một trong những tỉnh có số lượng sản phẩm OCOP nhiều trong cả nước, nhiều sản phẩm OCOP được đánh giá cao.

Ổn định an sinh xã hội vùng đồng bào Khmer ở Tri Tôn (An Giang)

Huyện Tri Tôn (An Giang) luôn tận dụng mọi nguồn vốn từ các chương trình mục tiêu quốc gia hỗ trợ các hộ gia đình dân tộc Khmer còn khó khăn có điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.

Phụ nữ dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang được đào tạo nghề, giải quyết việc làm

Công tác đào tạo nghề, hỗ trợ giải quyết việc làm giúp phụ nữ dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) có cơ hội tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững.

Đua bò- nét đẹp văn hóa truyền thống đậm chất nhân văn của đồng bào Khmer

Hội đua bò Bảy Núi năm nay có sự tham dự của 56 đôi bò đến từ các huyện Tri Tôn, Thoại Sơn, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tịnh Biên (An Giang) và các đôi bò đến từ huyện Giang Thành (Kiên Giang).

Phát triển thương mại vùng dân tộc thiểu số huyện Hướng Hóa (Quảng Trị)

Thúc đẩy hoạt động thương mại biên giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là một trong những động lực quan trọng để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị.

Triển vọng mới trong hợp tác giữa huyện Hà Quảng (Cao Bằng -Việt Nam) và huyện Nà Po (Trung Quốc)

Hội đàm về khôi phục thông quan hành khách; thống nhất phương án thiết kế đường chuyên dụng vận chuyển hàng hóa cửa khẩu Sóc Giang (Việt Nam) - Bình Mãng (Trung Quốc) đã thành công tốt đẹp.

Bàn giao chiêng và trang phục truyền thống cho đồng bào dân tộc thiểu số Đắk Lắk

Trong năm 2023, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk sẽ trao 13 bộ chiêng và hơn 250 bộ trang phục truyền thống; phân bổ về các huyện, thị xã, thành phố theo nhu cầu đề xuất của các địa phương.

Ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong thúc đẩy thương mại biên giới

Cao Bằng đẩy mạnh phát triển khu kinh tế cửa khẩu hướng tới thị trường Trung Quốc và các nước lân cận trong khu vực, phấn đấu đưa tỉnh trở thành một trong những trung tâm giao thương của Việt Nam và khu vực ASEAN với vùng Tây Nam, Trung Quốc.

Giải pháp hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế dưới tán rừng

Bản dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) mới nhất đã có nhiều thay đổi, quan tâm nhiều hơn đến đến chính sách đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số.