Thanh Hoá: Đẩy mạnh kết nối việc làm cho lao động dân tộc thiểu số

Phiên giao dịch việc làm lưu động tổ chức tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hoá góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Thúc đẩy kinh tế biên mậu ở vùng Đông Nam bộ

Khu Kinh tế Cửa khẩu Mộc Bài với tầm nhìn mới theo mô hình công nghiệp-đô thị-dịch vụ, phát triển xanh và bền vững được kỳ vọng tương lai sẽ trở thành một cực tăng trưởng của tỉnh Tây Ninh.

Nghề dệt truyền thống của người Thái Kháng ở bản Nọong Dẻ níu chân du khách

Người Thái Kháng ở bản Nọong Dẻ, xã Nậm Cắn, huyện Kỳ An, tỉnh Nghệ An có cuộc sống tương đối no đủ bởi ngoài việc canh tác trên nương rẫy thì họ còn có một số nghề phụ khác như dệt váy, áo hoặc bán hàng tại cửa khẩu.

Phụ nữ Cơ ho làm giàu từ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao

Từ làm nông nghiệp công nghệ cao, bình quân mỗi năm khu vườn hơn 2 ha ớt chông của gia đình chị Hồng có thể thu về 6 - 7 tỷ đồng.

Phát triển kinh tế lâm nghiệp bền vững ở Lai Châu

Lai Châu vừa tổ chức sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển rừng bền vững giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.

Bắc Quang khuyến khích, hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số khởi nghiệp

Nhiều kế hoạch, chương trình được ban hành kịp thời đã góp phần lan toả mạnh mẽ phong trào khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi huyện Bắc Quang (Hà Giang).

Đời sống đồng bào dân tộc Lự ở Lai Châu ngày càng nâng cao

Vượt qua điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn của một dân tộc rất ít người, nhờ các chương trình, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, đồng bào dân tộc Lự ở xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) từng bước vươn lên trong cuộc sống.

Đắk Nông nâng mức hỗ trợ kinh phí xây nhà cho hộ dân tộc thiểu số nghèo

Mức hỗ trợ kinh phí xây nhà cho hộ dân tộc thiểu số nghèo vùng đặc biệt khó khăn trên địa bàn tình Đắk Nông được nâng từ 4 triệu đồng/căn lên 30 triệu đồng căn (tức thêm 26 triệu đồng/căn).

Vùng cao Kon Plông từng bước đổi thay nhờ các Chương trình mục tiêu quốc gia

Đến nay, diện mạo các thôn, làng vùng đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền núi Kon Plông (Kon Tum) đổi thay nhờ nguồn đầu tư từ các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Nghệ An: Tiếp cận phát triển miền Tây với tư duy mới

Nghệ An đang tập trung rà soát, xây dựng bổ sung các cơ chế, chính sách và các nguồn lực tài chính cho phát triển và đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi để thu hút đầu tư vào miền Tây.

Nhận diện tiềm năng miền Tây xứ Nghệ

Phát triển nhanh và bền vững vùng phía Tây Nghệ An trên cơ sở phát huy cao nhất các tiềm năng, lợi thế, nhất là lợi thế về kinh tế rừng, kinh tế dưới tán rừng, kinh tế cửa khẩu, tài nguyên lịch sử, văn hóa; tăng khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu.

Kết nối sản xuất và tiêu thụ sản phẩm miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo

Thời gian qua Sở Công Thương Hải Phòng đặc biệt chú trọng, vận động các doanh nghiệp trên địa bàn tích cực triển khai chương trình đưa hàng Việt về nông thôn, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.

Bộ NN và PTNT sẽ lấy miền Tây Nghệ An làm “thí điểm”thực hiện đề án nông nghiệp

Bộ NN và PTNT sẽ lấy miền Tây Nghệ An làm “thí điểm”thực hiện những đề án trình với Trung ương, Chính phủ để có cái nhìn tích hợp, đa ngành, đa giá trị cho ngành nông nghiệp.

Nâng cao hiệu quả sử dụng Chỉ dẫn địa lý “Mèo Vạc” cho sản phẩm mật ong Bạc hà

Sản phẩm gắn liền với đời sống của người Mông và các hoạt động văn hóa du lịch trên Cao nguyên đá Đồng Văn.

Thúc đẩy cơ hội hợp tác, phát triển giữa các tỉnh biên giới Việt Nam-Trung Quốc

Lãnh đạo 4 tỉnh biên giới của Việt Nam gồm Quảng Ninh, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bí thư Khu ủy Khu Tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Bí thư Khu ủy Quảng Tây) đã có nhiều cuộc gặp nhằm thúc đẩy cơ hội hợp tác phát triển.

Đáng chú ý

Quang Ninh ưu tiên đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới

Phần lớn các công trình xây dựng chào mừng 60 năm thành lập tỉnh Quảng Ninh đều được triển khai thực hiện ở địa bàn vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo.

Chư Đang Ya (Gia Lai) phát triển nguồn nhân lực du lịch cộng đồng

Đây là hoạt động triển khai Tiểu dự án 2 Dự án 3 “Thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia.

“Bước chân trên đá” nhằm tôn vinh nét đẹp văn hóa; quảng bá du lịch Hà Giang

Chương trình trình diễn trang phục dân tộc, thời trang và biểu diễn nghệ thuật Fashion show “Bước chân trên đá” năm 2023 trình diễn các trang phục lộng lẫy của các dân tộc tỉnh Hà Giang như Mông, Dao, Tày, Nùng, Phù Lá, Bố Y, La Chí, Pà Thẻn, Lô Lô…

Công nhận điểm Làng du lịch cộng đồng Đắk Răng

Tại Quyết định số 671/QĐ-UBND ngày 17/11/2023, UBND tỉnh công nhận điểm du lịch: Làng du lịch cộng đồng Đắk Răng, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.

Đẩy mạnh hiệu quả giao thương giữa tỉnh Điện Biên với các tỉnh Bắc Lào

Mặc dù đạt được một số kết quả hợp tác tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại như kim ngạch xuất nhập khẩu giữa tỉnh Điện Biên với các tỉnh Bắc Lào còn nhỏ bé chưa xứng với tiềm năng và lợi thế của cả hai bên.

Festival Văn hóa cồng chiêng: Lan toả giá trị văn hoá các dân tộc Tây Nguyên

Sự kiện tôn vinh giá trị văn hóa đặc sắc và kết nối các cộng đồng cư dân cùng phát huy bản sắc các dân tộc tạo nên sức sống mãnh liệt, bền chặt nơi đại ngàn.

Phục tráng, xây dựng nhãn hiệu sản phẩm giống lúa Khẩu Lương Phửng

Giống lúa Khẩu Lương Phửng hay còn gọi lúa nếp tan là giống lúa bản địa được người dân xã Bản Lang đưa từ trên nương xuống canh tác dưới ruộng nước từ rất lâu đời.

Quảng Ngãi giải cơn 'khát nước sạch' của đồng bào vùng dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 của Đảng và Nhà nước đã phần nào giúp người dân Trà Bồng (Quảng Ngãi) có được nguồn nước sinh hoạt đủ và an toàn.

Thôn, bản miền núi Quảng Trị đổi thay từng ngày nhờ có điện lưới

Việc đầu tư nâng cấp hạ tầng lưới điện nhằm cung ứng nguồn điện an toàn, liên tục đã hỗ trợ đắc lực cho công cuộc xây dựng huyện miền núi Hướng Hóa (Quảng Trị) ngày càng phát triển.

Đồng bào dân tộc thiểu số Khmer An Giang giảm nghèo từ sản phẩm thốt nốt

Việc phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với cây thốt nốt giúp bà con đồng bào Khmer ở tỉnh An Giang phát huy nội lực và gia tăng giá trị từ chính những cây trồng, vật nuôi gắn bó với họ hàng ngày.