Thái Nguyên xúc tiến tiêu thụ gà đồi Phú Bình

Huyện Phú Bình (Thái Nguyên) sẽ tiếp tục khuyến khích và tạo điều kiện để người dân phát triển chăn nuôi với quy mô tập trung; liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị.

Lào Cai nỗ lực biến di sản thành tài sản để phát triển du lịch bền vững

Lào Cai ưu tiên đầu tư, khai thác, phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa trên địa bàn tỉnh.

Văn Yên (Yên Bái) tiếp tục xác định quế là một trong những cây trồng mũi nhọn

Đến huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái đi đâu cũng gặp Quế - loài cây đã gắn bó với đời sống thường ngày của đồng bào Dao.

Khu kinh tế cửa khẩu, động lực “cất cánh” của tỉnh Lào Cai

Khai thác lợi thế Khu kinh tế cửa khẩu trong chiến lược phát triển của địa phương, Lào Cai luôn đặt mục tiêu “lấy kinh tế thương mại qua các cửa khẩu biên giới làm nòng cốt, đưa kinh tế cửa khẩu thực sự là động lực để phát triển kinh tế địa phương…".

Hợp tác giữa châu Hồng Hà và tỉnh Lào Cai: Thúc đẩy toàn diện thương mại và kinh tế cửa khẩu

Tỉnh Lào Cai và châu Hồng Hà tiếp tục trao đổi, thống nhất để ký kết Thỏa thuận hợp tác giữa UBND tỉnh Lào Cai và Chính quyền nhân dân châu Hồng Hà giai đoạn 2024-2028.

Lạng Sơn: Thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc

Với quan điểm lấy người dân làm trung tâm, làm động lực và là mục tiêu phát triển, tỉnh Lạng Sơn thúc đẩy công tác chuyển đổi số trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn.

Cơ hội thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của bà con dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc

Năm nay với sự hiện diện của những gian hàng OCOP, trong đó có rất nhiều sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc thiểu số đến từ các tỉnh vùng Đông Bắc.

Quảng Nam: Khát vọng hình thành trung tâm công nghiệp dược liệu

Quảng Nam được đánh giá là một trong những địa phương có nhiều tiềm năng về phát triển dược liệu, đa dạng và phong phú về chủng loại cây thuốc với trữ lượng tương đối ổn định, phân bố tập trung ở các huyện miền núi.

Bạc Liêu: Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào Khmer

Tỉnh Bạc Liêu đã thông qua Nghị quyết phân bổ hơn 17 tỷ đồng thực hiện Dự án 6 về Bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.

Quảng Ninh huy động mọi nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia

Trong 3 năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã huy động mọi nguồn lực trong xã hội, khơi dậy ý chí, sức mạnh của nhân dân để thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Đồng bào Thái ở Bá Thước nỗ lực hồi sinh nghề dệt truyền thống

Để khôi phục làng nghề truyền thống, chính quyền tỉnh Thanh Hóa, huyện Bá Thước và xã Lũng Niêm đã thực hiện nhiều giải pháp phát huy hiệu quả nghề dệt, tạo sinh kế bền vững cho người dân.

Đồng bào dân tộc thiểu số chung tay xây dựng đô thị sinh thái ở Tây Ninh

Mô hình "Vận động bà con dân tộc thiểu số xây dựng môi trường xanh - sạch - đẹp" đã tạo chuyển biến tích cực về nhận thức và hành động của đồng bào trong giữ gìn vệ sinh môi trường.

Bộ đội Biên phòng đưa mô hình phát triển kinh tế về xã biên giới A Vao

Đóng quân tại xã biên giới A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, thời gian qua, Đồn Biên phòng A Vao đã chủ động phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền địa phương trong tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Bình Thuận ngày càng nâng cao

Triển khai đúng, đủ, kịp thời các chính sách, nhất là các chính sách đặc thù thúc đẩy phát triển sản xuất đã giúp nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.

Đồng bào DTTS ở Dang Kang nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp

Nhờ chủ động ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Dang Kang (Đắk Lắk) đã vươn lên phát triển kinh tế gia đình, cuộc sống ngày càng ổn định.

Đáng chú ý

Huyện nghèo của Đắk Lắk sáng điện, phủ sóng wifi miễn phí ở các thôn, làng

Việc lắp điện đường, wifi miễn phí đã giúp cho người dân huyện Krông Pắk có thêm động lực phát triển kinh tế, thuận tiện trong đời sống sinh hoạt.

Phát triển thương mại điện tử hướng đến tối ưu hóa tiếp thị sản phẩm khu vực MN

Thời gian qua, với sự tiếp sức của các ngành chức năng cùng các địa phương, nhiều chương trình hành động, giải pháp cụ thể hướng đến tối ưu hóa tiếp thị sản phẩm khu vực miền núi đã được thúc đẩy.

Bồi dưỡng tiếng Cơ Tu, Xơ Đăng cho cán bộ, viên chức ở Quảng Nam

UBND tỉnh Quảng Nam thống nhất chọn tiếng dân tộc Cơ Tu và tiếng dân tộc Xơ Đăng (ngôn ngữ nhóm Ca Dong) để bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức công tác trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 - 2025.

Cơ hội thoát nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số A Lưới (Thừa Thiên Huế)

Việc triển khai chương trình cho vay hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi nghề theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP có ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần thực hiện mục tiêu đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo.

Xây dựng thế trận an ninh vững chắc ở địa bàn dân tộc thiểu số huyện Ba Vì

Công an xã Ba Vì, huyện Ba Vì (Hà Nội) tập trung xây dựng thế trận an ninh nhân dân vững chắc, đảm bảo trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Đồng bào dân tộc thiểu số Gia Lai tích cực phát triển du lịch cộng đồng

Đồng bào dân tộc thiểu số Jrai, Bahnar ở xã Chư Á, TP Pleiku (Gia Lai) tích cực tham gia làm du lịch cộng đồng, mỗi năm thu hút hàng trăm du khách trong và ngoài nước đến tham quan.

Gia Lai triển khai hiệu quả các dự án vùng đồng bào dân tộc

Từ nguồn vốn của Chương trình Mục tiêu quốc gia, Gia Lai đã triển khai thực hiện đồng bộ 10 dự án vùng đồng bào dân tộc. Ngay trong năm đầu tiên tổ chức, triển khai thực hiện, các dự án đã phát huy hiệu quả, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân.

Hàng nghìn hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở Phú Yên được vay vốn ưu đãi

Nguồn vốn vay ưu đãi vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên đã đến đúng địa chỉ, kịp thời và được các đối tượng sử dụng đúng mục đích, góp phần ổn định đời sống, phát triển kinh tế gia đình.

Thanh Hóa: Phụ nữ dân tộc thiểu số mạnh dạn xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP

Ở các huyện phía Tây tỉnh Thanh Hoá, phụ nữ dân tộc thiểu số đóng vai trò quan trọng trong quá trình đưa nông sản vùng cao nâng tầm OCOP, được thị trường trong và ngoài tỉnh đánh giá cao.

Krông Ana đầu tư, hỗ trợ các mô hình phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số

Với ngân sách đầu tư hằng năm 1,5 - 2 tỷ đồng, huyện Krông Ana (Đắk Lắk) hỗ trợ các hộ dân tộc thiểu số nghèo phát triển kinh tế phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu và khả năng thực tế của người dân.