Hơn 9.000 hộ dân tộc thiểu số nghèo ở Hà Giang có nhà mới đón Tết

Chỉ tính riêng Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, có hơn 9.000 hộ gia đình dân tộc thiểu số nghẻo năm nay kịp đón Tết trong những ngôi nhà khang trang, kiên cố.

Tây Ninh: Nâng cao đời sống văn hoá cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng biên

Những năm qua, công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc của đồng bào Khmer vùng biên giới được các cấp trong tỉnh Tây Ninh đặc biệt quan tâm.

Phát triển kinh tế giúp diện mạo vùng biên giới Lào Cai khởi sắc

Đồng bào dân tộc thiểu số các xã biên giới Tả Ngài Chồ (Mường Khương), Trịnh Tường (Bát Xát), Bản Phiệt (Bảo Thắng) tích cực thi đua sản xuất, nỗ lực phát triển kinh tế. Nhờ đó diện mạo vùng biên giới Lào Cai ngày càng khởi sắc.

Thừa Thiên Huế: Lao động dân tộc thiểu số được dạy nghề và tạo việc làm

Để thúc đẩy lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp, phát triển nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao, thị xã Hương Trà (Thừa Thiên Huế) thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động vùng dân tộc thiểu số.

Yên Bái phát huy vai trò của đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới

Chú trọng đầu tư cho nguồn nhân lực chất lượng cao là cơ sở để Yên Bái sớm đạt được mục tiêu duy trì môi trường sinh thái bền vững; thúc đẩy kinh tế phát triển đồng đều theo hướng gia tăng giá trị và năng suất.

Đồng bào dân tộc thiểu số làm giàu nhờ "định vị” đúng nông sản đặc trưng

Việc “định vị” đúng nông sản đặc trưng đã giúp nhiều vùng đất khó trên địa bàn tỉnh Gia Lai trở nên trù phú, đồng bào dân tộc thiểu số có thu nhập cao đáng kể.

Kon Tum đẩy mạnh phát triển cà phê xứ lạnh

Định hướng trên địa bàn mỗi huyện Kon Plông, Tu Mơ Rông, Đăk Glei có từ 0,5-1% diện tích cà phê chè được sản xuất theo hướng hữu cơ.

Các tổ hội nghề nghiệp góp phần giúp đồng bào DTTS thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Nhằm đổi mới phương thức hoạt động, Hội ND tỉnh luôn khuyến khích, tạo điều kiện cho các hội viên ND cùng ngành nghề liên kết đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, hình thành kinh tế tập thể trong nông nghiệp, hướng tới xây dựng tổ hợp tác, hợp tác xã.

Lợi thế từ cây chè vằng trên vùng đất có khí hậu khắc nghiệt Quảng Trị

Quảng Trị hiện có khoảng 230 loài cây dược liệu, trong đó 40 loài đã được nghiên cứu ứng dụng, sản xuất và khai thác trong tự nhiên để chế biến, tiêu thụ như cây ba kích tím, quế, lan kim tuyến, cà gai leo, an xoa và đặc biệt, cây chè vằng.

Tạo đà cho Tây Nguyên phát triển

Để tháo gỡ điểm nghẽn phát triển kinh tế - xã hội, Tây Nguyên cần được đặt trong một mối liên kết rộng lớn hơn, không chỉ trong nội vùng, mà còn liên vùng, với cả nước và hợp tác quốc tế.

Đức Linh (Bình Thuận) nỗ lực giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bằng nhiều cách làm linh hoạt, phù hợp, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đã nỗ lực giúp vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn thoát nghèo bền vững.

Đắk Lắk: Chú trọng bảo vệ biên giới và bảo vệ tài nguyên rừng

“Ngày hội Biên phòng toàn dân” hằng năm đã trở thành Ngày hội của đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới tỉnh Đắk Lắk.

Báo động tình trạng tái nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai

Toàn tỉnh Gia Lai có 461 hộ dân tộc thiểu số tái nghèo, chiếm 85,5% số hộ tái nghèo trên địa bàn tỉnh trong 3 năm (2019 - 2022). Theo đánh giá, đây là thực trạng rất đáng được quan tâm.

Phát triển nhãn hiệu, thương hiệu, sản phẩm mạnh của vùng đất đỏ cao nguyên

Trong đề án phát triển cà phê đặc sản giai đoạn 2021 – 2025, Gia Lai sẽ hình thành cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển và xây dựng thương hiệu cà phê đặc sản Việt Nam.

Kon Tum: Gắn kết vùng sản xuất sản phẩm đặc trưng với các loại hình du lịch

Thời gian qua, Kon Tum nỗ lực xây dựng và hình thành các khu, điểm du lịch, khu vui chơi giải trí không chỉ tập trung ở các khu vực thành thị, mà ở cả các vùng nông thôn nhằm tạo sức lan tỏa trong hoạt động du lịch.

Đáng chú ý

Phụ nữ dân tộc thiểu số Lào Cai chắp cánh thương hiệu nông sản địa phương

Những phụ nữ người dân tộc thiểu số ở huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã chắp cánh thương hiệu nông sản địa phương, tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho đồng bào...

Quảng Nam tổ chức thi tuyển công chức người dân tộc thiểu số

Kỳ thi nhằm tuyển chọn đội ngũ công chức có trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tại các cơ quan, địa phương trong tỉnh Quảng Nam.

Đảng viên dân tộc thiểu số tiên phong xây dựng du lịch cộng đồng ở Ninh Thuận

Nhiều đảng viên dân tộc thiểu số Raglai ở xã Phước Bình, huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận đã tích cực đi đầu vận động người dân cùng địa phương tham gia xây dựng mô hình “Du lịch sinh thái và văn hóa cộng đồng”.

Gia Lai tăng tốc triển khai chương trình phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số

Các địa phương thuộc tỉnh Gia Lai đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Sơn La: Nhiều sản phẩm của bà con dân tộc thiểu số được cấp văn bằng bảo hộ

Hết năm 2022, toàn tỉnh có 24 sản phẩm được cấp văn bằng bảo hộ, trong đó, 12 sản phẩm cây ăn quả. Nhiều sản phẩm trong đó là của bà con dân tộc thiểu số địa phương.

Nhà cộng đồng buôn Kđoh sắp khánh thành

Sau 2 tháng khởi công, công trình nhà cộng đồng buôn Kđoh với số vốn 400 triệu đồng đang gần hoàn thiện.

Tạo động lực phát triển kinh tế vùng biên giới

Bộ Công Thương đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2018/NĐ-CP ngày 23/01/2018 của Chính phủ quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới.

Quảng Trị gắn sao cho sản phẩm hồ tiêu

Tỉnh Quảng Trị vận động người dân mạnh dạn phá bỏ những vườn tiêu lâu năm già cỗi, thực hiện các chính sách hỗ trợ để xây dựng và nhân rộng mô hình trồng và chăm sóc hồ tiêu theo quy trình hữu cơ, an toàn sinh học, phát triển bền vững.

Cư M'gar - Từ huyện nghèo vươn lên đô thị phát triển của tỉnh Đắk Lắk

Từng được xem là một trong những vùng dân tộc thiểu số khó khăn, nghèo khó nhất Đắk Lắk, đến nay, huyện Cư M'gar đã đổi thay, trở thành đô thị phát triển nhất tỉnh.

Quảng Nam chú trọng xây dựng sản phẩm phục vụ phát triển du lịch tại vùng đồng bào DTTS

Quảng Nam ưu tiên hỗ trợ khôi phục bảo tồn các lễ hội truyền thống có nguy cơ mai một và các lễ hội tiêu biểu nhằm khai thác, xây dựng sản phẩm phục vụ phát triển du lịch tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số.