Một điều thú vị là trong buổi họp báo cuối năm 2010, lãnh đạo của Tổng cục Thống kê (TCTK) rất tự tin bình luận về lạm phát. Một cách vắn tắt, TCTK - cơ quan trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư - cho rằng nhân tố tiền tệ chứ không phải đầu tư là căn nguyên gây ra lạm phát ở Việt Nam.
Tổng cục trưởng TCTK đã nhận định rất đúng rằng “nguyên nhân trực tiếp dẫn đến lạm phát là mất cân đối tiền - hàng và tiền mà nhiều hơn hàng thì không thể không có lạm phát được”. Đơn cử như trong giai đoạn 2006-2010, cả cung tiền và tín dụng của Việt Nam tăng tới 400%, trong khi GDP thực chỉ tăng 40%. Hệ quả tất yếu không chỉ là lạm phát cao mà còn là tiền đồng mất giá, thâm hụt thương mại tăng cao và bong bóng bất động sản ngày một phình to như chúng ta đã thấy.
Cần nhấn mạnh thêm là chỉ trong vòng năm năm, từ 2004-2009, tỷ lệ giữa dư nợ tín dụng nội địa và GDP đã tăng từ mức 60% lên đến trên 120% (xem đồ thị). Điều này có nghĩa là với tốc độ tăng trưởng tín dụng như nhau thì lượng tín dụng mới đổ thêm vào nền kinh tế tính theo tỷ lệ phần trăm của GDP trong năm 2009 sẽ cao gấp đôi so với năm 2004. Vì vậy, khi tổng dư nợ tín dụng càng tăng cao thì để kiềm chế lạm phát, tốc độ tăng trưởng tín dụng mục tiêu càng phải giảm.
Mặc dù nguyên nhân trực tiếp của lạm phát là do chính sách tiền tệ nới lỏng, song nếu nhìn sâu xa hơn, lạm phát ở Việt Nam là do đầu tư tăng rất nhanh nhưng lại kém hiệu quả.
Về mặt số lượng, tổng vốn đầu tư tích lũy đã tăng từ mức 110% GDP trong năm 1995 lên trên 360% GDP trong năm 2009 (xem đồ thị). Về mặt chất lượng, ICOR của nền kinh tế tính theo vốn đầu tư đã tăng từ mức dưới 4,0 trong giai đoạn 1995-2000 lên 4,9 trong giai đoạn 2001-2005 và lên đến 6,8 trong giai đoạn 2006-2010.
Một điều thú vị là trong buổi họp báo cuối năm 2010, lãnh đạo của Tổng cục Thống kê (TCTK) rất tự tin bình luận về lạm phát. Một cách vắn tắt, TCTK - cơ quan trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư - cho rằng nhân tố tiền tệ chứ không phải đầu tư là căn nguyên gây ra lạm phát ở Việt Nam.
Tổng cục trưởng TCTK đã nhận định rất đúng rằng “nguyên nhân trực tiếp dẫn đến lạm phát là mất cân đối tiền - hàng và tiền mà nhiều hơn hàng thì không thể không có lạm phát được”. Đơn cử như trong giai đoạn 2006-2010, cả cung tiền và tín dụng của Việt Nam tăng tới 400%, trong khi GDP thực chỉ tăng 40%. Hệ quả tất yếu không chỉ là lạm phát cao mà còn là tiền đồng mất giá, thâm hụt thương mại tăng cao và bong bóng bất động sản ngày một phình to như chúng ta đã thấy.
Cần nhấn mạnh thêm là chỉ trong vòng năm năm, từ 2004-2009, tỷ lệ giữa dư nợ tín dụng nội địa và GDP đã tăng từ mức 60% lên đến trên 120% (xem đồ thị). Điều này có nghĩa là với tốc độ tăng trưởng tín dụng như nhau thì lượng tín dụng mới đổ thêm vào nền kinh tế tính theo tỷ lệ phần trăm của GDP trong năm 2009 sẽ cao gấp đôi so với năm 2004. Vì vậy, khi tổng dư nợ tín dụng càng tăng cao thì để kiềm chế lạm phát, tốc độ tăng trưởng tín dụng mục tiêu càng phải giảm.
Mặc dù nguyên nhân trực tiếp của lạm phát là do chính sách tiền tệ nới lỏng, song nếu nhìn sâu xa hơn, lạm phát ở Việt Nam là do đầu tư tăng rất nhanh nhưng lại kém hiệu quả.
Về mặt số lượng, tổng vốn đầu tư tích lũy đã tăng từ mức 110% GDP trong năm 1995 lên trên 360% GDP trong năm 2009 (xem đồ thị). Về mặt chất lượng, ICOR của nền kinh tế tính theo vốn đầu tư đã tăng từ mức dưới 4,0 trong giai đoạn 1995-2000 lên 4,9 trong giai đoạn 2001-2005 và lên đến 6,8 trong giai đoạn 2006-2010.
Theo TBKTSG
Tổng cục trưởng TCTK đã nhận định rất đúng rằng “nguyên nhân trực tiếp dẫn đến lạm phát là mất cân đối tiền - hàng và tiền mà nhiều hơn hàng thì không thể không có lạm phát được”. Đơn cử như trong giai đoạn 2006-2010, cả cung tiền và tín dụng của Việt Nam tăng tới 400%, trong khi GDP thực chỉ tăng 40%. Hệ quả tất yếu không chỉ là lạm phát cao mà còn là tiền đồng mất giá, thâm hụt thương mại tăng cao và bong bóng bất động sản ngày một phình to như chúng ta đã thấy.
Cần nhấn mạnh thêm là chỉ trong vòng năm năm, từ 2004-2009, tỷ lệ giữa dư nợ tín dụng nội địa và GDP đã tăng từ mức 60% lên đến trên 120% (xem đồ thị). Điều này có nghĩa là với tốc độ tăng trưởng tín dụng như nhau thì lượng tín dụng mới đổ thêm vào nền kinh tế tính theo tỷ lệ phần trăm của GDP trong năm 2009 sẽ cao gấp đôi so với năm 2004. Vì vậy, khi tổng dư nợ tín dụng càng tăng cao thì để kiềm chế lạm phát, tốc độ tăng trưởng tín dụng mục tiêu càng phải giảm.
Mặc dù nguyên nhân trực tiếp của lạm phát là do chính sách tiền tệ nới lỏng, song nếu nhìn sâu xa hơn, lạm phát ở Việt Nam là do đầu tư tăng rất nhanh nhưng lại kém hiệu quả.
Về mặt số lượng, tổng vốn đầu tư tích lũy đã tăng từ mức 110% GDP trong năm 1995 lên trên 360% GDP trong năm 2009 (xem đồ thị). Về mặt chất lượng, ICOR của nền kinh tế tính theo vốn đầu tư đã tăng từ mức dưới 4,0 trong giai đoạn 1995-2000 lên 4,9 trong giai đoạn 2001-2005 và lên đến 6,8 trong giai đoạn 2006-2010.
Một điều thú vị là trong buổi họp báo cuối năm 2010, lãnh đạo của Tổng cục Thống kê (TCTK) rất tự tin bình luận về lạm phát. Một cách vắn tắt, TCTK - cơ quan trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư - cho rằng nhân tố tiền tệ chứ không phải đầu tư là căn nguyên gây ra lạm phát ở Việt Nam.
Tổng cục trưởng TCTK đã nhận định rất đúng rằng “nguyên nhân trực tiếp dẫn đến lạm phát là mất cân đối tiền - hàng và tiền mà nhiều hơn hàng thì không thể không có lạm phát được”. Đơn cử như trong giai đoạn 2006-2010, cả cung tiền và tín dụng của Việt Nam tăng tới 400%, trong khi GDP thực chỉ tăng 40%. Hệ quả tất yếu không chỉ là lạm phát cao mà còn là tiền đồng mất giá, thâm hụt thương mại tăng cao và bong bóng bất động sản ngày một phình to như chúng ta đã thấy.
Cần nhấn mạnh thêm là chỉ trong vòng năm năm, từ 2004-2009, tỷ lệ giữa dư nợ tín dụng nội địa và GDP đã tăng từ mức 60% lên đến trên 120% (xem đồ thị). Điều này có nghĩa là với tốc độ tăng trưởng tín dụng như nhau thì lượng tín dụng mới đổ thêm vào nền kinh tế tính theo tỷ lệ phần trăm của GDP trong năm 2009 sẽ cao gấp đôi so với năm 2004. Vì vậy, khi tổng dư nợ tín dụng càng tăng cao thì để kiềm chế lạm phát, tốc độ tăng trưởng tín dụng mục tiêu càng phải giảm.
Mặc dù nguyên nhân trực tiếp của lạm phát là do chính sách tiền tệ nới lỏng, song nếu nhìn sâu xa hơn, lạm phát ở Việt Nam là do đầu tư tăng rất nhanh nhưng lại kém hiệu quả.
Về mặt số lượng, tổng vốn đầu tư tích lũy đã tăng từ mức 110% GDP trong năm 1995 lên trên 360% GDP trong năm 2009 (xem đồ thị). Về mặt chất lượng, ICOR của nền kinh tế tính theo vốn đầu tư đã tăng từ mức dưới 4,0 trong giai đoạn 1995-2000 lên 4,9 trong giai đoạn 2001-2005 và lên đến 6,8 trong giai đoạn 2006-2010.
Theo TBKTSG