công tác giảm nghèo

Cập nhập tin tức công tác giảm nghèo

Thị xã Ba Đồn quyết tâm giảm thêm hàng trăm hộ nghèo, cận nghèo

Thị xã Ba Đồn (Quảng Bình) quyết tâm năm 2024 giảm thêm 215 hộ nghèo, cận nghèo; duy trì 100% xã, phường có tỷ lệ hộ nghèo dưới 2,5%; phấn đấu 80% xã, phường có tỷ lệ hộ nghèo dưới 1,5%.

Quảng Trạch quyết tâm đưa tỷ lệ hộ nghèo năm 2024 về 3,76%

Huyện Quảng Trạch đặt mục tiêu năm 2024 giảm tỷ lệ hộ nghèo thêm 0,54%, đưa tỷ lệ hộ nghèo về 3,76%; giải quyết việc làm cho khoảng 4.400 lao động.

Người dân tộc thiểu số thoát nghèo nhờ chăn nuôi ngựa bạch tạng

Bà con dân tộc xã vùng cao Phong Vân (huyện Lục Ngạn, Bắc Giang) đã tận dụng lợi thế bãi chăn thả rộng lớn, nguồn thức ăn dồi dào để phát triển chăn nuôi ngựa bạch. Nhờ nguồn sinh kế mới này, nhiều gia đình thoát nghèo, có của ăn của để.

Phú Vang phấn đấu kéo giảm hộ nghèo về 1,9%, chăm lo đa chiều cho người dân

Phú Vang phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện đến cuối năm 2024 còn 1,9%, tương đương mức giảm thêm 0,37%. Các xã, thị trấn quyết tâm thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bao trùm, bền vững.

Nửa đầu năm, gần 300 hộ nghèo, cận nghèo tại Bát Xát có nhà mới xây, sửa chữa

Sáu tháng đầu năm 2024, huyện Bát Xát đã hoàn thành 73 căn nhà mới, 205 hộ đã được sửa chữa từ nguồn vốn hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo thuộc Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững năm 2024.

Hương Thủy hỗ trợ người dân tìm kiếm cơ hội việc làm, giảm nghèo bền vững

Sáu tháng đầu năm 2024, thị xã Hương Thủy đẩy mạnh liên kết, giải quyết việc làm, có 781 lao động có việc làm mới, trong đó có 163 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Hai tháng sau, con số này tăng lên 220.

Đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm cho người nghèo ở tỉnh Bắc Trung bộ

Bên cạnh công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm, các địa phương tại Quảng Bình còn quan tâm hỗ trợ cho các hộ nghèo, cận nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi và hỗ trợ định hướng chăn nuôi, trồng trọt.

Bố Trạch giúp người lao động nghèo giải quyết việc làm

Bố Trạch (Quảng Bình) xác định giải quyết việc làm là yếu tố quan trọng, then chốt để giảm nghèo đa chiều, bệ đỡ an sinh giúp người dân tăng cơ hội tiếp cận các chiều thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản khác.

Bố Trạch đồng hành với phụ nữ từng bước thoát nghèo, chăm lo đa chiều cuộc sống

Nguồn vốn vay ưu đãi tác động tích cực tới người dân nghèo, trong đó có phụ nữ các hộ nghèo tại huyện Bố Trạch, góp phần tạo sinh kế, tăng thu nhập bền vững, cải thiện môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Lệ Thủy quyết tâm giảm thêm 550 hộ nghèo, cận nghèo năm 2024

Huyện Lệ Thủy phấn đấu đến cuối năm 2024, số hộ nghèo giảm về còn 1.520 hộ, chiếm tỷ lệ 3,59% tổng số hộ gia đình. Với hộ cận nghèo, dự kiến giảm còn 1.271 hộ, tương đương 3%.

Tuyên Hoá quan tâm, chăm lo đa chiều cho người nghèo

Năm 2024, Tuyên Hóa tập trung thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, quan tâm tới địa bàn vùng dân tộc thiểu số, miền núi theo phương châm đa chiều, bao trùm, bền vững.

Huyện Quảng Ninh chăm lo cho người nghèo khó khăn về nhà ở, đa dạng hoá sinh kế

Triển khai nhiệm vụ năm 2024, huyện Quảng Ninh phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo 1%, hộ cận nghèo giảm 1% theo chuẩn nghèo đa chiều; giải quyết việc làm cho 2.000 lao động; đưa tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề toàn huyện lên 73%.

Giải pháp đồng bộ, đa chiều giúp Văn Bàn giảm gần 1.200 hộ nghèo trong 6 tháng

Sáu tháng đầu năm 2024, ước tính Văn Bàn giảm được 1.190 hộ nghèo, đưa số hộ nghèo về còn 1.071 hộ, tương đương 8,78%. Huyện còn hơn 1.200 hộ cận nghèo.

Phú Vang nỗ lực giảm nghèo bền vững

Xây dựng và thực hiện các mô hình sinh kế phù hợp với điều kiện đặc trưng của địa phương đã giúp huyện ven biển Thừa Thiên Huế đạt được hiệu quả trong công tác giảm nghèo bền vững.

Mô hình sinh kế tiếp sức cho nhiều hộ nghèo ở Kỳ Anh

Các mô hình sinh kế được trao cho hộ nghèo ở Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã tiếp sức cho hộ nghèo nơi đây vươn lên, vừa tạo việc làm, tăng thu nhập, lại có điều kiện tiếp cận đa chiều dịch vụ xã hội cơ bản khác.

Tổ chức lớp đào tạo nghề cho hàng trăm lao động nông thôn

Tổ chức các lớp đào tạo nghề là một trong những hoạt động trọng tâm của Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại M’Drắk (Đắk Lắk).

Khơi dậy ý chí thoát nghèo của người dân Minh Hoá

Năm 2024, Chương trình Mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững đang phát huy hiệu quả tại huyện Minh Hoá, một huyện miền núi vùng cao của tỉnh Quảng Bình.

Quảng Bình chăm lo nhà ở cho người nghèo

Nhiều địa phương tại Quảng Bình đã quan tâm, tập trung các nguồn lực đầu tư từ ngân sách Nhà nước và linh hoạt huy động sự hỗ trợ từ cộng đồng để chăm lo cho người nghèo, cận nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn.

Dương Quang đẩy mạnh đào tạo nghề, tạo sinh kế giảm nghèo bền vững

Các lớp đào tạo nghề và hướng nghiệp đóng vai trò quan trọng giúp người dân địa phương có cơ hội cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống.

Quảng Bình quyết tâm giảm hơn 3.300 hộ nghèo, cận nghèo năm 2024

Nhờ nguồn lực Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiều dự án đầu tư cho hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo đã được triển khai tích cực trong các tháng đầu năm 2024, nối tiếp thành quả những năm trước đó.