công chức xã

Cập nhập tin tức công chức xã

Giải bài toán 'ai đi, ai ở' khi sáp nhập phường, xã

"Tôi rất tâm đắc bài phát biểu bế mạc của Tổng bí thư Tô Lâm tại Hội nghị Trung ương 11 vừa qua về sắp xếp nhận sự khi sáp nhập: Phải lấy tiêu chuẩn cao nhất là 'vì yêu cầu công việc', sau đó mới đến các tiêu chí khác".

Trình độ, nhiệt huyết có đủ nhưng thiếu 'huyện ủy viên' cũng khó được chọn ở lại xã

Họ là trưởng, phó phòng, ban ở huyện được điều động về làm bí thư, chủ tịch các xã để tạo nguồn nhưng khi sáp nhập xã, những công chức này lại canh cánh nỗi lo ít có cơ hội ở lại, bởi chưa phải là huyện ủy viên.

Một số cán bộ cấp huyện và tỉnh sẽ về xã sau sáp nhập đơn vị hành chính

Khi sáp nhập đơn vị hành chính, một số cán bộ cấp huyện và có thể có cả cán bộ từ tỉnh sẽ về xã. Trong giải quyết thủ tục hành chính, các nhiệm vụ, quyền hạn của cấp huyện cơ bản chuyển về cấp xã.

Nỗi niềm của trí thức trẻ đại học chính quy về xã 10 năm chưa vào biên chế

Nhiều đội viên của Đề án 500 trí thức trẻ đến nay vẫn chỉ ký hợp đồng lao động có thời hạn, không được vào biên chế công chức. Họ lo lắng mình sẽ là đối tượng bị tinh giản đầu tiên khi thực hiện chủ trương sáp nhập xã, không tổ chức cấp huyện.

Hơn 400.000 cán bộ không chuyên trách được hưởng chính sách gì khi sáp nhập xã?

Cán bộ không chuyên trách dôi dư trong sắp xếp bộ máy, sáp nhập đơn vị hành chính được hưởng trợ cấp khi nghỉ việc theo Nghị định 29/2023 của Chính phủ về tinh giản biên chế.

Thời đại mới, công chức cần có bằng đại học chính quy

Nếu quy định bằng chính quy là bắt buộc trong tuyển dụng và giữ chân công chức, tôi cho rằng có thể sàng lọc ngay được những người đủ phẩm chất và năng lực để là công chức trong thời đại mới.

Hàng ngàn lãnh đạo tỉnh và huyện, hàng vạn cán bộ xã, ai đi ai ở khi sáp nhập?

Một trong những vấn đề quan trọng khi sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính là công tác bố trí và tuyển chọn cán bộ, công chức, nhất là cấp lãnh đạo, quản lý; ai đi, ai ở là một bài toán đặt ra không hề đơn giản.

Không nên 'đánh đồng' bằng đại học chính quy với tại chức khi chọn công chức xã

Tranh luận xung quanh tiêu chí đánh giá và sàng lọc cán bộ, công chức xã sau khi sắp xếp bộ máy mới, nhiều ý kiến độc giả cho rằng không thể đánh đồng bằng đại học chính quy và tại chức trong bối cảnh thực tiễn của Việt Nam.

Chọn cán bộ 'được việc' quan trọng hơn bằng chính quy hay tại chức

Tuyển dụng cán bộ cần chú trọng năng lực hơn bằng cấp. Đã đến lúc tư duy mới lên ngôi, đặt hiệu quả công việc lên hàng đầu, tránh lãng phí nhân tài.

Chọn công chức xã khi không còn cấp huyện nên có bằng ĐH chính quy hay tại chức?

Tranh luận về câu chuyện năng lực của cán bộ, công chức cấp xã sau khi sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, vấn đề bằng tại chức hay bằng chính quy, bằng đại học hay bằng cao đẳng được nhiều người đặt ra.

Sáp nhập tỉnh, sắp xếp xã: Cơ hội loại cán bộ yếu kém, tuyển người mới

Nhiều ý kiến ủng hộ chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính các cấp theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở) và cho rằng đây là cơ hội tốt để sàng lọc cán bộ, công chức, giữ lại những người tài phục vụ đất nước.

Bộ Nội vụ đề xuất sàng lọc cán bộ, tinh giản công chức cấp xã không đủ chuẩn

Bộ Nội vụ đề xuất quy định sát hạch, sàng lọc cán bộ, công chức theo nguyên tắc “có vào, có ra, có lên, có xuống”; tinh giản cán bộ, công chức cấp xã không đủ tiêu chuẩn, điều kiện.

Bộ Nội vụ đề xuất không phân biệt công chức cấp xã với cấp tỉnh và Trung ương

Đây là một trong những nội dung Bộ Nội vụ đề xuất sửa đổi trong dự thảo Luật Cán bộ, công chức khi tổ chức mô hình chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở).

Nên mở đợt sát hạch công tâm để chọn công chức xã khi bỏ cấp huyện

Thay vì tranh cãi bằng đại học chính quy hay tại chức mới được làm công chức xã, hãy tổ chức thi sát hạch một cách công bằng.

Đưa cán bộ huyện về cơ sở chưa chắc đã làm tốt hơn công chức xã

Bàn về năng lực cán bộ xã liệu có thể đảm đương được khối lượng công việc sau khi bỏ cấp huyện, có nhiều ý kiến trái chiều.

Bỏ cấp huyện: Cán bộ cấp xã phải có trình độ, được đãi ngộ xứng đáng

Chủ trương bỏ cấp huyện đang nhận được nhiều sự quan tâm, đặc biệt là về công tác cán bộ. Nhiều ý kiến đồng tình rằng, việc này đòi hỏi nâng cao trình độ, năng lực cán bộ cấp xã, đồng thời cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng.

Công chức sợ bị ghi âm, quay clip đưa lên mạng xã hội nếu có sai sót

Đa số người dân đều có điện thoại ghi hình, ghi âm, sử dụng mạng xã hội nên cán bộ công chức, nếu có sai sót trong thực thi công vụ lập tức bị cả xã hội gây áp lực.