- Năm 2015, Chính phủ cho phép SCIC thoái toàn bộ vốn nhà nước tại 10 doanh nghiệp lớn như Vinamilk, FPT và FPT Telecom,... Tuy nhiên, dù liên tục thúc ép nhưng cổ phần hóa DNNN vẫn chậm và không đạt như kỳ vọng.
Về đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa (CPH), hàng loạt cơ chế chính sách mới được ban hành, từ Quyết định 41/2015 về bán cổ phần theo lô tới Nghị định 60 về nới room ngoại, rồi chính sách gỡ khó trong việc xác định giá trị DN “ảo”,...
Do đó, 2015 chứng kiến sự bứt phá ngoạn mục trong hoạt động CPH của ngành giao thông và nông nghiệp. Lần đầu tiên một bệnh viện được CPH.
Tuy nhiên, dù liên tục thúc ép nhưng cổ phần hóa DNNN vẫn chậm và không đạt như kỳ vọng. Năm 2015, dự kiến có khoảng 200 DN được cổ phần hóa so với kế hoạch là 289 DN. Cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2011-2015 do vậy không thể về đích. Sự tham gia của khối ngoại và hoạt động CPH gắn với niêm yết cũng không cũng không thực sự ấn tượng.
E dè bán vốn nhà nước, không vừa miếng đại gia
Giới đầu tư chê NN bán vốn dè dặt, quá nhỏ, không vừa miếng. Thực tế, cứ DN nào bán tỷ lệ lớn thì được mua nhanh và thường một đại gia xin mua trọn gói.
Nhiều vấn đề đặt ra sau khi thoái vốn ở Vinamilk
Sau khi thoái vốn, ban lãnh đạo doanh nghiệp này rồi đây sẽ ra sao, họ có tiếp tục điều hành doanh nghiệp hay phải thay đổi ê-kíp khác.
SCIC thoái vốn, Vinamilk tăng trần
Ngay sau quyết định thoái toàn bộ vốn Nhà nước tại Vinamilk, cổ phiếu này đã bứt phá rất mạnh, có lúc tăng trần hết biên độ cho phép.
Cuối cùng cũng bán nốt 'con bò sữa tỷ đô'
Câu chuyện thoái vốn Vinamilk cho thấy, nếu không còn nắm giữ cổ phần ở một đại gia sữa thì Nhà nước cũng sẽ hạ tỷ lệ nắm giữ tại nhiều DN tầm cỡ khác.
Bán hết vốn nhà nước tại Vinamilk
Khi thoái hết vốn tại 10 doanh nghiệp, Nhà nước có thể thu về khoảng 4 tỷ USD.
Vì đâu 'con bò sữa tỷ đô' bị bán?
Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, bán Vinamilk nằm ngoài ý chí của SCIC và thể hiện sự quyết liệt trong việc thực hiện kế hoạch cổ phần hóa của Nhà nước.
Nhà nước đợi 10 năm để 'chốt lời' Vinamilk
Đứng đầu danh sách là Công ty cổ phần Sữa Việt Nam, nơi Nhà nước đang sở hữu 45,1% cổ phần, tương đương 541,5 triệu cổ phiếu, trị giá 55.233 tỉ đồng (2,47 tỉ đô la Mỹ) theo giá đóng cửa ngày 13-10-2015.
Bán con bò sữa tỷ đô: ‘Béo đẹp’ phải kén chọn cẩn trọng
Đại diện Bộ Tài chính cho biết, giờ là thời điểm thuận lợi để SCIC mang các doanh nghiệp tốt ra bán và lộ trình thoái vốn sẽ được công bố trong năm 2016, thậm chí có thể ngay trong năm 2015.
Đại gia Singapore hỏi mua vốn NN ở Vinamilk với giá 4 tỷ USD
"Ông chủ" của F&N - cổ đông ngoại lớn nhất của Vinamilk - cũng chính là người đứng sau thương vụ mua lại Metro Việt Nam. Mức giá mà F&N đưa ra tương ứng 167.000 đồng/cp cao hơn 43% so với thị giá hiện tại.
Xử lý nghiêm lãnh đạo DNNN không cổ phần hoá
Trong 9 tháng tới, sẽ phải xử lý nghiêm lãnh đạo doanh nghiệp không thực hiện hoặc thực hiện không có kết quả tái cơ cấu, cổ phần hoá.
Bán con bò sữa tỷ đô: Nhà nghèo 'đếm cua trong lỗ'
Trong khi nhiều người đang tính khoản tiền tỷ đô thu về để làm gì, tiêu thế nào thì đã có cảnh báo đừng ‘tính cua trong lỗ’ theo kiểu nhà nghèo.
Tương lai của các doanh nghiệp nhà nước nhìn từ cổ phần hóa
Năm 1992, Chính phủ quyết định thực hiện thí điểm cổ phần hóa, nhưng phải đến giữa năm 1998 mới thực sự bắt đầu, khi Nghị định 44 của Chính phủ được ban hành.
DNNN lún sâu trong nợ nần trăm ngàn tỷ
Nhiều Tập đoàn và Tổng công ty Nhà nước vẫn đang rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất và bức tranh tài chính không an toàn. 28 đơn vị có hệ số nợ đã cao hơn ngưỡng an toàn, lên tới hơn 48 lần.
Thấy gì qua việc cấm DNNN kinh doanh ngành hot?
TS Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban kinh tế của Quốc hội chia sẻ với Góc nhìn thẳng về câu chuyện cấm DNNN kinh doanh 5 lĩnh vực ngành ngoài từ ngày 1/12 tới.
Ngân sách 'biếu không' 1.000 tỷ đồng cho DNNN?
Bộ Tài chính đang đề nghị xoá nợ cho các doanh nghiệp Nhà nước với con số ước tới 1.000 tỷ đồng.
Ngân sách eo hẹp vẫn trả nợ thay DNNN tỷ USD
Bộ Tài chính đã ứng ra hơn 1 tỷ USD để ứng trả nợ thay các DN vì thua lỗ, khó khăn. Nợ công đã tăng chóng mặt nhưng các DNNN vẫn xếp hàng xin Chính phủ bảo lãnh các khoản vay thương mại tới hàng tỷ USD.
Đề án tái cơ cấu ngân hàng, DNNN bị ‘soi’
Một số đề án quan trọng triển khai trong giai đoạn 2011-2015 như tái cơ cấu ngân hàng, tái cơ cấu DNNN năm nay Kiểm toán Nhà nước sẽ vào kiểm tra, kiểm toán.
Vinamilk kiến nghị sửa quy chế người đại diện vốn nhà nước
Ngày 29/6/2015 đoàn công tác Quốc hội do Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) về tình hình thực hiện tái cơ cấu của công ty theo đề án đã phê duyệt.