Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Cập nhập tin tức Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Sẽ đánh giá công khai đề Toán trắc nghiệm thi THPT quốc gia

GS Đỗ Đức Thái cho biết một số cá nhân trong Hội Toán học Việt Nam đang kết hợp để làm một báo cáo công khai về đề thi toán theo hình thức trắc nghiệm trong kỳ thi THPT quốc gia.

Chương trình môn Toán sau năm 2017 sẽ đổi mới thế nào?

GS Đỗ Đức Thái, Chủ biên chương trình môn Toán cho biết triết lý xây dựng chương trình giáo dục Toán học mới ở phổ thông thể hiện ở 4 yếu tố: tinh giảm, thiết thực, hiện đại và phải sáng tạo.

5 câu hỏi về tích hợp liên môn trong chương trình phổ thông mới

Tích hợp 3 môn truyền thống thành 1 môn mà vẫn phải 3 chương trình riêng rẽ, 3 giáo viên dạy. Rồi 2 môn chẳng có gì chồng chéo, giao thoa cũng tích thành 1 môn… thì sẽ giải quyết được những vấn đề gì?

Thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thế chính thức được Bộ GD-ĐT công bố.

Thay đổi mới nhất của chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2017

Thay đổi lớn nhất so với dự thảo cũ nằm ở kế hoạch giáo dục, đặc biệt là ở tên gọi các môn học cũng như thời lượng học tập của từng môn.

Hai băn khoăn khi đưa giáo dục STEM vào chương trình phổ thông mới

Để thúc đẩy mô hình giáo dục STEM vào chương trình phổ thông sắp tới một cách hiệu quả, cần phải giải quyết các bất cập từ cơ sở vật chất, tới cách thức thi cử.

Giảng viên bán đất cho con đi học nước ngoài vì thất vọng

Nhiều giảng viên cho biết họ thấy buồn vì những tồn tại trong chương trình giáo dục hiện hành, nhưng cũng lo lắng với dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Đề xuất lùi thời hạn thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông mới

Nhiều ý kiến cho rằng nên lui thời hạn áp dụng chương trình giáo dục phổ thông mới nếu như các điều kiện chưa sẵn sàng.

Không luật hóa sẽ khó bỏ biên chế giáo dục

New Zealand chỉ có hợp đồng công chức chứ không có biên chế suốt đời. Thậm chí, từ cấp thứ trưởng trở xuống cũng chỉ hợp đồng. 

Học sinh sẽ được tự chọn môn học từ lớp 10

Tiếp thu các ý kiến đóng góp phản biện, Ban soạn thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sẽ điều chỉnh để thực hiện việc dạy phân hóa từ lớp 10.

Đổi mới giáo dục vì quyền lợi của ai?

TS Lương Hoài Nam kỳ vọng dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể có thêm một số nội dung đổi mới mang tính đột phá.

Từ chuyện tình của tân Tổng thống Pháp, góp ý chương trình phổ thông mới

Ở phần mục tiêu của dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông mới cần ghi thêm "Có được nền tảng kiến thức cơ bản để hiểu và nhận ra chính mình...".

Dạy 8 tiết/tuần có giúp học tiếng Anh hiệu quả?

Nếu tăng thời lượng lên 4 hay 8 tiết/ tuần liệu có thể giúp học sinh sử dụng tiếng Anh một cách "tự tin, hiệu quả" không?

Chương trình tiểu học nên có ít môn

Cấp tiểu học nên chia ít môn thôi, vì nội dung học chưa có chiều sâu. Càng lên cao, thì mới nên chia nhỏ ra nhiều môn học và học sâu hơn.

"15 năm đi dạy, cuộc đời mình là những cuộc thi"

Các giáo viên ở TP.HCM cho rằng thầy cô không nên vô cảm với dự thảo., vì không dám phản biện thì làm sao dạy học sinh năng lực phản biện.

Không sắm mới toàn bộ thiết bị cho chương trình phổ thông mới

Ông Phạm Hùng Anh, Phó Cục trưởng, Phó Cục trưởng Cục Cơ sở vật chất và Thiết bị trường học, đồ chơi trẻ em khẳng định cơ sở vật chất đã sẵn sàng.

Đừng đổi tên môn Giáo dục công dân

Ở tiểu học và THPT, các tác giả Chương trình mới đang lấy nội dung môn học để đặt tên cho môn học. Điều này không phản ánh được nội dung cốt lõi và định hướng tiếp cận của môn học. 

Cái kết lặng của giáo dục: Tôi không sốc nhưng buồn

Là nhà giáo, khi biết chuyện chuyện gia đình hai học sinh cho con mình dừng học hẳn phổ thông để tự học ở nhà, tôi không sốc nhưng buồn. 

Chương trình môn Ngữ văn mới: Đổi mới nhưng không xa lạ

Môn Ngữ văn trong chương trình mới sẽ đổi mới toàn diện từ mục tiêu, nội dung, cách xây dựng chương trình nhưng vẫn không xa lạ với giáo viên và học sinh.

Ai sẽ dạy học sinh trải nghiệm sáng tạo?

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo thể hiện sự đổi mới toàn diện về "dạy người", nhằm khắc phục tình trạng nặng về dạy chữ của giáo dục hiện hành.