{keywords}
Chợ đồ cổ, đồ cũ Vạn Phúc nằm gần làng lụa Vạn Phúc, Hà Đông, Hà Nội. 
{keywords}
Chợ mở cửa từ 7h sáng hằng ngày tới khi trời sập tối nhưng đông khách nhất vẫn là các ngày cuối tuần hoặc phiên chợ mồng 5, 10, 15, 20, 25, 30 âm lịch. 
{keywords}
Chợ bán đủ các thứ đồ từ thời trang cho đến gia dụng...
{keywords}
Những chiếc vali du lịch cũ kỹ cũng được bày bán với giá rất rẻ. 
{keywords}
Nhiều món đồ thậm chí đã hỏng hoặc không biết dùng để làm gì cũng được bày biện trong các cửa hàng.
{keywords}
Đồng hồ cũ là mặt hàng được bán khá nhiều ở đây, có giá dao động từ vài trăm ngàn tới tiền triệu. 
{keywords}
"Có những món đồ thích thì tặng, nhưng cũng có khi được bán rất đắt", một ông chủ cửa hàng nói về cách mua bán ở đây. 
{keywords}
Không ít bà nội trợ tới tìm những món đồ giá rẻ mà vẫn sử dụng tốt.
{keywords}
Đàn ông thì say mê ở những cửa hàng chuyên bán dụng cụ kim khí, đồ điện. 
{keywords}
"Chiếc quạt này có tuổi đời vài chục năm, vẫn sử dụng tốt. Rất nhiều người hỏi nhưng chưa ai mua. Giá chỉ 400 nghìn đồng thôi", ông chủ này cho biết. 
{keywords}
Không rõ cửa hàng bán ma-nơ-canh hay váy cưới. 
{keywords}
Những chiếc bi đông đựng nước, cặp lồng nhôm đựng cơm có tuổi đời khá cao thường được khách mua về dùng hoặc trang trí.
{keywords}
Chiếc cày này được ông chủ bán với giá 2 triệu đồng. 
{keywords}
Phích nước, đồng hồ, radio, tivi, quạt cũ... - những món đồ của thời bao cấp được tìm thấy nhiều ở đây. 
{keywords}
Điện thoại để bàn cũ.
{keywords}
Giá cả những món đồ phụ thuộc vào tài mặc cả của khách. 
{keywords}
Cửa hàng chuyên đồ dùng nhà bếp cũ.
{keywords}
Đến chợ, người mua còn có thể tìm thấy những vật dụng như thau, chậu đồng, thậm chí cả chân máy ảnh.
{keywords}
Một người ngoại quốc ngồi bán hàng trên vỉa hè. 
Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình

Gia tài trăm tỷ đồng của 'vua đồ cổ' Ninh Bình

Ông Đinh Văn Dần được mệnh danh là "vua đồ cổ" đất Ninh Bình. Bộ sưu tập đồ cổ của ông ước tính lên đến cả trăm tỷ đồng. 

Nguyễn Thảo