TUYẾN BÀI

Sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sắp xếp xã: Nghe dân nói

“Sáp nhập tỉnh, không tổ chức cấp huyện, sắp xếp xã: Nghe dân nói” là ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học và người dân trong cả nước về quá trình thực hiện chủ trương này.

Không nên 'đánh đồng' bằng đại học chính quy với tại chức khi chọn công chức xã

Tranh luận xung quanh tiêu chí đánh giá và sàng lọc cán bộ, công chức xã sau khi sắp xếp bộ máy mới, nhiều ý kiến độc giả cho rằng không thể đánh đồng bằng đại học chính quy và tại chức trong bối cảnh thực tiễn của Việt Nam.

Thời 'ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng', sao đại học chính quy không về làm cán bộ xã?

Cuộc tranh luận tuyển chọn cán bộ xã dựa vào bằng cấp chính quy hay tại chức vẫn rất “nóng hổi”. Độc giả tiếp tục gửi ý kiến về VietNamNet, chia sẻ trải nghiệm của bản thân và so sánh trình độ của những người sở hữu 2 loại bằng này.

Chọn công chức xã khi không còn cấp huyện nên có bằng ĐH chính quy hay tại chức?

Tranh luận về câu chuyện năng lực của cán bộ, công chức cấp xã sau khi sắp xếp đơn vị hành chính các cấp, vấn đề bằng tại chức hay bằng chính quy, bằng đại học hay bằng cao đẳng được nhiều người đặt ra.

Chọn chủ tịch tỉnh khi sáp nhập: Tránh những người 'nhăm nhăm làm vua một vùng'

Chủ tịch tỉnh mới sau khi sáp nhập phải là những người biết hy sinh, đặt việc nước lên trên việc nhà. Cùng với đó, cần có chế độ đãi ngộ tốt để người lãnh đạo yên tâm làm việc, tránh tham nhũng, tránh tình trạng “nhăm nhăm làm vua một vùng”.

Cán bộ không chuyên trách lo bị ‘bỏ lại phía sau’ khi sáp nhập xã

Nhiều cán bộ không chuyên trách bày tỏ lo lắng khi sáp nhập xã, họ có thể bị cắt giảm thẳng tay trong khi mức phụ cấp thấp, lại không được hưởng các chế độ hỗ trợ thôi việc như cán bộ chuyên trách.

Hàng ngàn lãnh đạo tỉnh và huyện, hàng vạn cán bộ xã, ai đi ai ở khi sáp nhập?

Một trong những vấn đề quan trọng khi sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính là công tác bố trí và tuyển chọn cán bộ, công chức, nhất là cấp lãnh đạo, quản lý; ai đi, ai ở là một bài toán đặt ra không hề đơn giản.

Chủ tịch tỉnh chọn chủ tịch xã như thế nào khi không còn cấp huyện, sáp nhập xã?

Khi không tổ chức cấp huyện, sáp nhập xã, nếu để chủ tịch cấp tỉnh chỉ định chủ tịch, phó chủ tịch và các ủy viên UBND xã, phường thì đòi hỏi sự công tâm và năng lực lãnh đạo tập thể của tổ chức.

Điều suy tư về sáp nhập tỉnh ngày xưa nay đã được hóa giải

Nếu như vài chục năm trước, ai đó gợi ý chúng ta cải tổ bộ máy thì còn khá lăn tăn do chưa thể thực hiện nổi, điều kiện khoa học công nghệ còn hạn chế. Nay, điều lăn tăn nói trên dễ dàng được hóa giải.

Sáp nhập tỉnh, sắp xếp xã: Cơ hội loại cán bộ yếu kém, tuyển người mới

Nhiều ý kiến ủng hộ chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính các cấp theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh và cấp cơ sở) và cho rằng đây là cơ hội tốt để sàng lọc cán bộ, công chức, giữ lại những người tài phục vụ đất nước.

Chuyện sáp nhập tỉnh: Góc nhìn của một người Việt ở Nhật Bản

Trong đôi mắt trẻ thơ của tôi, sự khác biệt hiện lên thật rõ ràng, nông thôn Hải Phòng đường sá được trải nhựa phẳng lỳ, còn bên khu nhà tôi ở Hải Dương, những con đường đất vẫn hun hút. Tôi đã ước giá mà Hải Dương và Hải Phòng có thể nhập làm một.

Sáp nhập tỉnh: Chọn tên để kéo cả ‘con tàu’ đi lên

Khi sáp nhập tỉnh, nên lấy tên tỉnh nào có kinh tế phát triển và hội nhập hơn. Vì như vậy tỉnh có nền kinh tế kém phát triển hơn sẽ có "đầu tàu" dẫn dắt để cùng phát triển, tăng cả về tính nhận diện khi hội nhập, độc giả nêu ý kiến.