cải cách

Cập nhập tin tức cải cách

‘Điểm nghẽn thể chế’ và áp lực cải cách

Ở cương vị Tổng Bí thư, bài phát biểu của ông là hồi chuông thúc giục, là mệnh lệnh không thể chần chừ, là ngọn cờ để chúng ta bắt tay thực thi, hành động.

Việt Nam cải thiện về chỉ số Tự do kinh tế thế giới

Cuộc cải cách kinh tế Việt Nam từ năm 2011 đến nay được ghi nhận thông qua chỉ số Tự do kinh tế thế giới gợi suy cho chúng ta những bài học chính sách quan trọng.

Cải cách thể chế nhìn từ cuốn sách “Vì sao các quốc gia thất bại”

Cải cách ở Việt Nam, nói một cách ngắn gọn, là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế một thành phần sang đa thành phần chính thức bắt đầu từ năm 1986. Nhờ đó, nước ta vươn lên mạnh mẽ, có “cơ đồ, tiềm lực, vị thế” chưa thời nào có được.

Cuộc sống đang là dòng chảy thì không thể 'be bờ, đắp đập'

Cuộc sống đang là dòng chảy thuận lợi, thì nhiều ngành đưa ra quy định để quản lý như là đổ đá và be bờ làm tắc nghẽn dòng chảy. Khi thấy sai rồi, phải bỏ đá đi thì gọi là cải cách.

Những nỗ lực cải cách từ dưới lên

Khi nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chậm lại đáng kể từ Quý 3 năm ngoái do nhiều yếu tố, không ít cán bộ điều hành đã rất trăn trở và cố gắng tìm lại những động lực của nó.

Sức mạnh từ Nhân dân

Năm 2023 đã đến với nhiều háo hức, khát khao của người trẻ, xen lẫn tâm tư của lớp người có tuổi và từng trải về triển vọng kinh tế đầy gam màu trong một thế giới biến động khôn lường.

Việt Nam sẽ vượt bẫy thu nhập trung bình theo cách nào

Việt Nam nỗ lực trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao và thu nhập cao vào năm 2035 và 2045. Tuy nhiên, chúng ta phải vượt qua thách thức không hề nhẹ, nhất là về thể chế.

Sớm cải cách thu nhập, môi trường làm việc ở khu vực công

Nếu chỉ xét về thu nhập, khu vực công không thể cạnh tranh với tư. Vì thế, việc sớm cải thiện môi trường làm việc cùng với cải cách thu nhập cho cán bộ, công nhân viên chức là chìa khóa để giữ chân nhân lực.

Đưa cán bộ đi nước ngoài: Khát vọng học thành tài trong thời đại 4.0

Kết luận 39 có đề cập tới việc bồi dưỡng cán bộ về khoa học công nghệ và cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Đây là chủ trương rất đúng và trúng.

Minh Trị Thiên Hoàng với quyết tâm canh tân nước Nhật, học bên ngoài để vươn lên

Minh Trị Thiên Hoàng (1852-1912) trị vì từ năm 1867 cho đến khi qua đời. Ông được coi là một minh quân có công lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản.

Vị vua cải trang làm thợ ở Hà Lan để học đóng tàu

Mỗi quốc gia có con đường riêng để phát triển, đi lên. Tuy nhiên, lịch sử nhân loại đã cho thấy trong quá trình phát triển “riêng” của từng quốc gia, dường như có một điểm “chung“ cho các nước…

Cải cách chạm trần

Thủ tướng đang có hàng loạt giải pháp “át chủ bài” để thực hiện Chương trình phục hồi, phát triển KTXH năm tới, đặc biệt là tăng GDP 6 - 6,5%, CPI 4%, sau khi kinh tế bị tác động bởi Covid-19. 

Những cải cách sâu rộng sau đường biên

Khi đại dịch Covid-19, khởi đầu từ Vũ Hán cách đây tròn 1 năm, bùng phát trên toàn cầu, những người lạc quan nhất cũng không hình dung được nền kinh tế Việt Nam lại có thể trụ vững.

Những trăn trở cho cải cách

Một cơ quan tham mưu chiến lược về cải cách và phát triển là rất cần thiết trong nền kinh tế chuyển đổi ở Việt Nam.

Những cải cách âm thầm, đau đớn

Những cải cách âm thầm, đau đớn của ngành thuế đã góp phần giúp đất nước thăng hạng trong báo cáo môi trường kinh doanh toàn cầu.

Mô hình kiến tạo

 - Trong bối cảnh Đại hội XIII, Trung ương đã có Nghị quyết 18 về tinh gọn bộ máy của Hệ thống chính trị. Mô hình giả định về cơ cấu Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 không nằm ngoài những vấn đề lớn chuẩn bị phục vụ Đại hội XIII.

 

Khi nỗ lực cải cách trở nên “lặng lẽ”

 - Nếu trong năm 2018, việc cắt giảm, đơn giản hóa điều kiện kinh doanh được ví như những “đợt sóng lớn”, mạnh mẽ thì đến năm 2019, hoạt động này chỉ là những “gợn sóng nhỏ”.

Thử nhìn vào cải cách ở Hà Nội

 - Không tổ chức Hội đồng nhân dân (HĐND) phường là đề án được Hà Nội xây dựng trình Chính phủ, Quốc hội xem xét, phê duyệt.

Phần 1: ‘Việt Nam ở ngã ba đường’

 - Tôi hiểu tình trạng tiến thoái lưỡng nan này. Một mặt thì khó tiến về phía trước, mặt khác thì cũng khó lùi lại, nhưng Việt Nam không có nhiều lựa chọn ngoài việc phải tiến lên. Nói thẳng ra là Việt Nam phải tiến lên. 

Chúng ta cần một tư duy mới, không truyền thống, không tuần tự

Vượt ra ngoài khuôn khổ của ngành thông tin, bài phát biểu đó thể hiện một tầm tư duy và cải cách cho Việt Nam. Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung gửi bài viết riêng cho Tuần Việt Nam.