Bộ GD-ĐT

Cập nhập tin tức Bộ GD-ĐT

Nhiều ĐH lớn sẽ xét tuyển bổ sung những thí sinh đạt điểm cao

Bộ GD-ĐT cho biết đã trao đổi với một số trường đại học lớn. Các trường này sẵn sàng xét tuyển bổ sung những thí sinh có kết quả thi tốt nghiệp THPT cao nhưng không đỗ vào các nguyện vọng đã đăng ký.

Có 61 thí sinh đạt từ 29,5 điểm trở lên trượt đại học

Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay, có 61 thí sinh đạt từ 29,5 điểm trở lên không trúng tuyển nguyện vọng nào, trong đó có 57 em là thí sinh tự do.

GS Nguyễn Đình Đức: 'Đề thi tốt nghiệp THPT ngày càng dễ'

Thống kê tỷ lệ điểm giỏi (8-10 điểm) ở các môn, GS.TSKH. Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo ĐH Quốc gia Hà Nội nhận định: “Đề thi tốt nghiệp THPT ngày càng dễ. Nếu không tỉnh táo, 30 điểm vẫn trượt đại học là điều giải thích được”.

Bộ Giáo dục lên tiếng về điểm chuẩn đại học tăng đột biến

Điểm chuẩn của nhiều trường đại học năm nay tăng kỷ lục khiến thí sinh “khóc ròng”. Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn cho biết, có 3 nguyên nhân chính dẫn tới việc tăng điểm chuẩn ở một số nhóm ngành.

Bộ GD-ĐT tinh giản chương trình với học sinh tiểu học

Bộ GD-ĐT vừa ban hành công văn gửi Sở GD-ĐT các tỉnh,thành về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19.

Bộ GD-ĐT công bố bài giảng minh họa và hướng dẫn dạy học trực tuyến

Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu địa chỉ các nguồn tài nguyên số (gồm bài giảng điện tử, học liệu số tham khảo) do Bộ, các tổ chức và cộng đồng giáo viên cung cấp nhằm hỗ trợ học sinh, giáo viên và phụ huynh triển khai học trực tuyến.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Đây là năm học khắc phục khó khăn thử thách...'

Ngày 9/9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội làm việc với Bộ GD-ĐT về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2021, dự kiến kế hoạch công tác năm 2022 và định hướng 5 năm (2021-2026). 

Bộ trưởng Giáo dục phát động phong trào thi đua đặc biệt

Chiều 1/9, Bộ GD-ĐT tổ chức phát động phong trào thi đua đặc biệt: “Toàn ngành Giáo dục đoàn kết, chung sức, đồng lòng thi đua phòng, chống và chiến thắng đại dịch Covid-19, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2021-2022”.

SV Sư phạm không vào diện 'đặt hàng' có được hỗ trợ 3,63 triệu/tháng?

Nhiều sinh viên dự kiến vào các ngành sư phạm băn khoăn về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt theo Nghị định 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Tôi mong học sinh tìm thấy niềm vui trong học tập'

Trước năm học mới đầy thách thức, Bộ trưởng mong các em học sinh và phụ huynh khắc phục khó khăn về điều kiện học tập để thích nghi, và quan trọng hơn là các em có thể tìm thấy niềm vui trong việc học tập và rèn luyện mới.

Vì sao chưa dám 'đặt hàng' đào tạo giáo viên?

Mặc dù Bộ GD-ĐT đã có hướng dẫn việc đặt hàng đào tạo giáo viên theo Nghị định 116/2020/NĐ-CP từ tháng 5/2021, nhưng khi mùa tuyển sinh đã sắp đi qua, hầu hết địa phương chưa thực hiện.

'Xây dựng bài giảng dùng chung cho các bộ sách giáo khoa'

Đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng, học trực tuyến không phù hợp với học sinh lớp 1 khi và chỉ khi chúng ta triển khai không bài bản, không đúng các quy định và không đảm bảo các yêu cầu. Bộ sẽ thiết kế chuyên mục “Cùng em học lớp 1”.

Thủ tướng yêu cầu rà soát, đánh giá lại việc thiếu giáo viên

Trước tình trạng thiếu giáo viên ở các địa phương, Thủ tướng Chính phủ đề nghị Bộ GD-ĐT thành lập các đoàn kiểm tra đánh giá việc thiếu giáo viên càng sớm càng tốt.

Bộ GD-ĐT chỉ đạo việc dạy trực tuyến cho học sinh lớp 1

Bộ GD-ĐT vừa có công văn gửi các Sở GD-ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ cấp giáo dục tiểu học năm học 2021-2022.

Rào cản không dễ phá vỡ sau những đột phá về đánh giá học sinh

Thông tư 22 về đánh giá học sinh THCS, THPT đem lại nhiều ưu điểm và có những thay đổi tiến bộ. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả, vai trò của giáo viên - những người trực tiếp thực thi công tác đánh giá học sinh là rất lớn.

Bộ trưởng Giáo dục ra Chỉ thị năm học mới

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn vừa ký ban hành Chỉ thị về thực hiện nhiệm vụ năm học 2021 - 2022 ứng phó với dịch Covid-19, tiếp tục thực hiện đổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục và đào tạo.

Thầy cô làm gì khi điểm số không còn là 'thước đo' duy nhất?

Thay vì “công cụ” chủ lực là điểm số, theo thông tư 22 (năm 2021) được Bộ GD-ĐT ban hành áp dụng cho học sinh trung học, sẽ sử dụng cả hình thức nói, viết để đánh giá sự tiến bộ trong học tập và rèn luyện của học sinh.

Học sinh thoát áp lực phải giỏi toàn diện, sẽ giảm 'bệnh thành tích'?

Nhiều giáo viên cho rằng, quy định học sinh cần 6 môn bất kỳ đạt điểm trung bình trên 8 để được xếp học lực Tốt là một góc nhìn cởi mở. Điều này sẽ tạo động lực học tập, giúp học sinh phát huy thế mạnh.

Vì sao Bộ GD-ĐT bỏ tính điểm trung bình các môn học cấp THCS, THPT?

Đại diện Bộ GD-ĐT đã làm rõ những nội dung trong thông tư 22 vừa ban hành quy định việc đánh giá học sinh THCS và THPT, sẽ thực hiện ngay từ ngày 5/9 năm nay với học sinh lớp 6.

'Khan hiếm' giáo viên dạy tích hợp theo chương trình mới

Sau 1 năm triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, mặc dù nhận thấy đây hướng đi đúng đắn, nhưng các địa phương đều thừa nhận việc triển khai chương trình còn gặp không ít khó khăn, đặc biệt là về đội ngũ giáo viên.