biển đảo

Cập nhập tin tức biển đảo

Vì một Cô Tô không rác thải nhựa

Là 1 trong 2 huyện đảo của tỉnh Quảng Ninh (cùng với huyện Vân Đồn), từ năm 2022 huyện đảo Cô Tô đang hướng tới mục tiêu không rác thải nhựa.

Việt Nam trước vấn nạn ô nhiễm trắng toàn cầu

Hàng tuần, Nguyễn Thanh Tuấn – sinh viên một trường Cao đẳng nghề tại TP Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) lại cùng nhóm bạn bơi thuyền trên Vịnh Hạ Long để thu gom rác, nhất là rác thải nhựa.

Nuôi biển chính là nuôi dưỡng đại dương

Giảm khai thác, tăng nuôi trồng là hướng đi của các nước có biển trên toàn thế giới không riêng Việt Nam.

Bình Thuận nên định hướng nuôi biển gắn với du lịch

Nuôi thủy sản nếu được “tích hợp” với du lịch sinh thái sẽ mở ra cơ hội phát triển mới cho ngành thủy sản, du lịch, mà còn giúp người dân thay đổi phương thức sản xuất để tăng thu nhập cho ngư dân Bình Thuận.

Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm: Thành bại là nhờ dân!

BQL Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm vừa triển khai tổ chức chương trình tham vấn cộng đồng để lắng nghe ý kiến và phản ảnh của người dân trong việc bảo tồn.

Đà Nẵng muốn biến cảng cá Thọ Quang thành điểm du lịch

Tại cuộc họp báo thường kỳ của UBND TP Đà Nẵng tháng 11/2023, ông Võ Thành, Phó Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môi trường (Sở TN&MT TP Đà Nẵng) cho biết, “điểm nóng” ô nhiễm cảng cá Thọ Quang sẽ được cải tạo để trở thành điểm du lịch vào 2025.

Lý Sơn - hạt nhân phát triển kinh tế biển của Quảng Ngãi

Theo mục tiêu tổng quát Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 của tỉnh Quảng Ngãi, huyện đảo Lý Sơn sẽ được phát triển trở thành trung tâm du lịch biển - đảo của tỉnh này.

Quảng Ninh thay thế vật liệu lồng nuôi biển để bảo vệ môi trường

Sau 3 năm, Quảng Ninh đã thay thế được gần hết 6,9 triệu quả phao xốp nuôi trồng thủy sản sang sử dụng phao nổi bằng vật liệu nhựa HDPE thân thiện môi trường.

Cà Mau hướng tập trung phát triển nuôi biển xa bờ

Theo ông Châu Công Bằng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Cà Mau, địa phương đang rà soát vùng nuôi và đề xuất giải pháp để phát triển bền vững nghề nuôi biển trên địa bàn tỉnh.

Đề xuất nuôi biển trong chính các khu bảo tồn biển

Những khu bảo tồn biển là nơi có thể tiến hành nuôi biển tự nhiên ở những phân khu được cho phép. Giải pháp này không chỉ phục hồi lại nguồn lợi thủy sản quý hiếm mà còn giải quyết vấn đề sinh kế, mang lại thu nhập cao cho các cá nhân, doanh nghiệp.

Bảo vệ biển khơi, hãy ý thức từ việc hạn chế dùng đồ nhựa

Theo tổng kết của Viện Hải dương học Nha Trang, 10 loại nhựa khó phân hủy nhất đều có ở Việt Nam. Bảo vệ biển khơi nói chung, chống lại tình trạng ô nhiễm trắng nói riêng bắt đầu từ chính việc hạn chế dùng đồ nhựa của mỗi chúng ta.

Cần sớm sửa đổi Luật Tài nguyên môi trường biển và hải đảo

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV vừa qua, các đại biểu cho rằng cần sớm sửa Luật Tài nguyên môi trường biển và hải đảo nhằm bắt kịp với thực tiễn; đồng thời chi tiết hóa các quy hoạch liên quan đến biển và hải đảo.

Nâng cao năng lực quốc gia đối phó với các thảm họa môi trường biển

Đó là một trong những nội dung được đưa ra trong Chương trình tăng cường năng lực phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường cấp quốc gia đến năm 2030.

Bến Tre muốn hướng ra biển và giàu lên từ kinh tế biển

Bến Tre phấn đấu trở thành một trong những tỉnh phát triển mạnh về kinh tế biển trong thời gian tới; trong đó bảo vệ môi trường biển đảo được đặt lên hàng đầu với các hướng đi như nuôi biển, du lịch biển...

Kiên Giang mở rộng diện tích nuôi biển theo hướng bền vững

Chuyển đổi lồng nuôi, dịch chuyển các lồng ra xa bờ hơn, đánh giá lại tác động môi trường và phân khu chức năng cho các vùng ven biển đang là hướng phát triển cho ngành nuôi biển tại Kiên Giang.

Nuôi biển Việt Nam cần tiến ra khơi xa

Nghề nuôi biển của nước ta mới chỉ chiếm 1% sản lượng toàn cầu, trong khi thế mạnh về nghề này của nước ta rất lớn.

Việt Nam cần sớm có “quy hoạch” về không gian biển

Đó là quan điểm của TS Dư Văn Toán, Viện Khoa học môi trường, biển và hải đảo (Bộ Tài nguyên & Môi trường) khi nói về chiến lược phát triển kinh tế biển và định hướng sử dụng không gian biển cho các ngành kinh tế ngoài khơi.

Quảng Bình chú trọng xây dựng hệ thống cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá

Quảng Bình đã và đang từng bước hoàn thành hệ thống cơ sở dịch vụ hậu cần nghề cá, khu neo đậu tránh trú bão, góp phần phát triển kinh tế thủy sản, giảm nhẹ thiên tai trên địa bàn tỉnh.

Quảng Bình: Nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển

Tỉnh Quảng Bình có ngư trường khá rộng lớn, trữ lượng hải sản ước tính khoảng 10 vạn tấn, với 1.650 loài hải sản các loại, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế cao như tôm hùm, tôm sú, mực nang, mực ống...

Rác thải nhựa - sức ép ô nhiễm môi trường tại các huyện đảo của Việt Nam

Ô nhiễm rác thải nhựa với các khu vực biển của Việt Nam ngày càng báo động và được coi là vấn nạn toàn cầu.