A. Lễ Trừ tịch
Đáp án: Giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới. Các gia đình cúng giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ tịch với ý nghĩa đem bỏ đi hết những điều xấu của năm cũ để đón điều tốt đẹp trong năm mới.
B. Lễ Tất niên
C. Lễ Thất tịch
A. 1
B. 2
Đáp án: Quan niệm từ xa xưa cho rằng, mỗi năm lại có các vị thần khác nhau được phái xuống để cai quản hạ giới. Cứ hết một năm, vị thần cũ sẽ bàn giao công việc cho vị thần mới. Chính vì vậy, cúng giao thừa được ngầm hiểu là lễ “tống cựu nghinh tân”, tiễn đưa những vị thần năm cũ và nghênh đón những vị thần mới. Do công việc thị sát rất vội vã nên các vị thần không kịp vào bên trong mà chỉ ghé lại trước cửa nhà. Cũng từ đó, người Việt thường chuẩn bị 2 mâm cỗ trong lễ cúng giao thừa, 1 đặt trên bàn thờ gia tiên, 1 đặt ở khoảng sân trước cửa nhà.
C. 3
A. Tổ tiên
B. Thổ Công
Đáp án: Theo quan niệm của người Việt, cúng giao thừa trong nhà là nghi lễ cúng tổ tiên vào thời khắc giao thời. Tuy nhiên, trước khi cầu cúng mời tiền nhân về ăn Tết với con cháu, gia chủ phải khấn Thổ Công (vị thần cai quản trong nhà) để xin phép cho tổ tiên về ăn Tết.
C. Thổ Địa
A. Hi Lạp
B. Đan Mạch
Đáp án: Người Đan Mạch thường thu thập toàn bộ bát đĩa sứ không sử dụng đến nữa trong nhà mình. Sau đó, vào đêm 31/12 của năm cũ, họ sẽ ném chúng lên cửa nhà mình và nhà của người thân, anh em, bạn bè để cầu may cho mình và những người thân yêu sang năm mới yên bình, hạnh phúc, may mắn.
C. Ấn Độ
A. Italy
Đáp án: Người Italy có tập tục ném những đồ đạc cũ qua cửa sổ để biểu thị rằng họ đã sẵn sàng chào đón năm mới và những thay đổi mới.
B. Philippines
C. Ai Cập
Thúy Nga
Những phong tục làm đẹp "rợn người" của phụ nữ trên thế giới
Đeo đĩa vào môi, gắn đồng xu lên cánh mũi, căng cổ dài bằng vòng đồng,… là những phong tục làm đẹp truyền thống kỳ quái của các bộ lạc trên thế giới.